Đồ án tốt nghiệp ngành QTKD của trường ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM được đánh giá là 1 trong những đồ án khó so với những trường còn lại bởi lẽ, sinh viên trường thường bị giáo viên áp đặt đề tài hoặc các bạn chọn những đề tài thực sự mới lạ, Tuy nhiên, các bạn lại được chọn một trong ba cấu trúc bài làm vấn đề này trường khác không có.
Trong quá trình viết thuê đồ án tốt nghiệp của Dịch Vụ Viết Báo Cáo Thực Tập cũng có một số bạn sinh viên có nhu cầu thuê người viết thuê đồ án thì các bạn sinh viên trường Đh Công Nghiệp TPHCM có yêu cầu khó hơn và giáo viên chấm khó hơn và qua đây, ở bài viết này mình chia sẻ đến các bạn một số thông tin, hướng dẫn làm đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm.
Có lẽ, các bạn có bài viết này rồi nhưng mình vẫn muốn giới thiệu đến các bạn dịch vụ viết thuê đồ án tốt nghiệp của mình bởi vì, trong số chúng ta đôi lúc cũng bận rộn công việc hoặc gặp những đề tài quá khó thì Dịch Vụ Viết Thuê Đồ Án Tốt Nghiệp mà chúng ta nên cân nhắc đến
Cách Làm Đồ Án Tốt Nghiệp QTKD Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh – Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM
Ý tưởng kinh doanh: Trình bày cơ sở hình thành ý tưởng kinh doanh, những điều kiện cơ bản cũng như tính cần thiết của kinh doanh dự kiến. Quan tâm đến các câu hỏi đánh giá tính hợp lý của ý tưởng (Có thị trường dành cho ý tưởng kinh doanh của bạn hay không? Ý tưởng kinh doanh của bạn có khả thi (tạo lợi nhuận) về mặt tài chính hay không? Bạn có đủ năng lực thực hiện hay không? Ý tưởng kinh doanh của bạn có thể phát triển xa hơn nữa được hay không?)
Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch kinh doanh: Đề cập đến lý do và những mục tiêu chính của sinh viên khi xây dựng bản kế hoạch kinh doanh để triển khai ý tưởng kinh doanh trên.
Ý nghĩa của kế hoạch kinh doanh: Đề cập những đóng góp của kế hoạch này với chủ thể đầu tư, và các nhóm lợi ích kinh tế, xã hội khác (Nếu có)
Phương pháp thực hiện: Nêu sơ lược về phương pháp tiến hành thu thập thông tin, công cụ xử lý thông tin để hoàn thành bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh.
Giới thiệu kết cấu bản kế hoạch kinh doanh: Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung bản kế hoạch được cấu trúc gồm 3 chương
CHƯƠNG 1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH …. TẠI CÔNG TI ….
- Mục tiêu kinh doanh
(Thị trường, thị phần, khách hàng, doanh thu, lợi nhuận,…) Yêu cầu thỏa mãn quy tắc SMART (Specific – Mesurable – Agreeable – Realistic – Timely)
1.2 Sản phẩm/ dịch vụ cung cấp
- 1.2.1 Lý luận về sản phẩm/ dịch vụ (Khái niệm, đặc tính, yêu cầu)
- 1.2.2 Mô tả sản phẩm/ dịch vụ (của kế hoạch)
1.3 Phân tích môi trường hoạt động
- 1.3.1 Lý luận về phân tích môi trường (Nêu vắn tắt các nhóm yếu tố cần xem xét)
- 1.3.2 Phân tích môi trường liên quan đến kế hoạch kinh doanh
Yêu cầu SV chỉ đề cập trực tiếp đến việc xây dựng ma trận các nhân tố bên ngoài, bên trong có sử dụng vào bài.
- 1.3.3 Xây dựng bảng ma trận SWOT
- 1.3.4. Yêu cầu ngắn gọn và lấy cơ sở từ
(nếu có như quyết định thành lập doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh…). Ví dụ: nếu liên quan đến ngành thực phẩm cần có những chứng nhận, chứng chỉ nào, doanh nghiệp theo hình thức cổ phần, tư nhân… giải thích được vì sao chọn loại hình doanh nghiệp như vậy.
1.4 Phân tích địa điểm
- 1.4.1 Lý luận về phân tích địa điểm (tính cần thiết, yêu cầu)
- 1.4.2 Xây dựng các phương án chọn địa điểm
- (bảng mô tả địa điểm –phụ lục)
- 1.4.3 Đánh giá các phương án chọn địa điểm. Lý giải vì sao chọn địa điểm như vậy
1.5. Xây dựng kế hoạch kinh doanh và marketing
- 1.5.1Phân tích cạnh tranh
- 1.5.2 Phân khúc thị trường, thị trường mục tiêu, định vị thị trường SV có thể dùng ma trận hình ảnh cạnh tranh/Định vị sản phẩm: Lựa chọn cách thức định vị sao cho SP/DV của mình tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh
1.5.3 Phân tích khách h marketing (4P/7P)
1.6 Kế hoạch nhân sự
- 1.6.1 Lý luận về quản trị nhân lực (khái niệm, tính cần thiết, chức năng)
- 1.6.2 Cơ cấu tổ chức (Xây dựng bản mô tả công việc cho từng nhóm vị trí)
- 1.6.3 Kế hoạch tuyển dụng (nguồn, phương pháp tuyển dụng, bảng câu hỏi đánh giá …)
- 1.6.4 Kế hoạch đào tạo
- 1.6.5 Quản lý nhân sự (theo mục tiêu, giám sát, ca, KPI , BSC…)
1.7 Kế hoạch tài chính
- 1.7.1 Lý luận về kế hoạch tài chính (Khái niệm, tính cần thiết, nội dung cơ bản)
- 1.7.2 Xây dựng kế hoạch tài chính
- 1.7.2.1 Xác định khoản mục chi phí đầu tư
- 1.7.2.2 Dự báo doanh thu, chi phí, lợi nhuận
- 1.7.3 Đánh giá tính khả thi tài chính của kế hoạch kinh doanh
- 1.7.4 Cơ sở huy động vốn cho kế hoạch kinh doanh
1.8 Dự báo rủi ro
- 1.8.1 Rủi ro tài chính
- 1.8.2 Rủi ro môi trường hoạt động
- 1.8.3 Rủi ro về công nghệ
CHƯƠNG 2. TRIỂN KHAI NỘI DUNG KẾ HOẠCH KINH DOANH…. (cụ thể)
2.1 Tổng kết hạng mục công việc và nguồn lực
Yêu cầu hình thành bảng các công việc cần làm, thời gian và lao động cần bố trí, chi phí cần cung cấp, mối quan hệ của các công việc (trên cơ sở phân tích chương 1)
2.2 Quản lý tiến độ dự án
- Yêu cầu sử dụng các công cụ quản lý dự án bổ trợ để hình thành sơ đồ liên kết công việc, biểu đồ Gannt,… của kế hoạch này
- Nêu lên được những hạng mục nào có thể điều chuyển kéo dài với mục tiêu hạn chế làm kế hoạch bị trễ tiến độ
2.3 Đề xuất phương án dự phòng (Nếu có)
CHƯƠNG 3. TỔNG KẾT
3.1 Đánh giá chung kế hoạch kinh doanh
- 3.1.1 Đóng góp của kế hoạch với doanh nghiệp
- 3.1.2 Thuận lợi
- 3.1.2 Khó khăn
3.2 Đề xuất phương án ứng phó rủi ro
KẾT LUẬN
Xem thêm:
Đề cương viết báo cáo thực tập: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến thương hiệu của SP.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
- 1.1. Tính cấp thiết của đề tài
- 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- 1.4. Phương pháp nghiên cứu
- 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài báo cáo thực tập
- 1.6. Bố cục bài báo cáo thực tập xây dựng kế hoạch kinh doanh
CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Một số khái niệm
- 2.1.1. Thương hiệu
- 2.1.2. Các khái niệm liên quan đến hình ảnh thương hiệu
2.2. Các công trình nghiên cứu trước đây
- 2.2.1. Một số nghiên cứu trong nước
- 2.2.2. Một số nghiên cứu trên thế giới
2.3. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
- 2.3.1. Nhận biết thương hiệu
- 2.3.2. Liên tưởng thương hiệu
- 2.3.3. Sự vượt trội thương hiệu
- 2.3.4. Sự hấp dẫn thương hiệu
- 2.3.5. Cộng hưởng thương hiệu
- 2.3.6. Trách nhiệm cộng đồng của thương hiệu
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu
3.2. Phương pháp nghiên cứu
- 3.3.1. Nghiên cứu định tính
- 3.3.2. Xây dựng thang đo
- 3.3.3. Phương pháp lấy mẫu
- 3.3.4. Nghiên cứu định lượng
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
- 4.1.1. Nhận biết thương hiệu
- 4.1.2. Liên tưởng thương hiệu
- 4.1.3. Sự vượt trội thương hiệu
- 4.1.4. Sự hấp dẫn thương hiệu
- 4.1.5. Sự cộng hưởng thương hiệu
- 4.1.6. Trách nhiệm xã hội
4.2. Phân tích độ tin cậy thang đo (CRONBACH’S ALPHA)
- 4.2.1. Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) nhân tố Nhận biết thương hiệu
- 4.2.2. Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) Liên tưởng thương hiệu
- 4.2.3. Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) Sự vượt trội thương hiệu
- 4.2.4. Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) Sự hấp dẫn thương hiệu
- 4.2.5. Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) Sự cộng hưởng thương hiệu
- 4.2.6. Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) Trách nhiệm xã hội
4.3. Phân tích nhân tố (EFA)
4.3. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
- 4.3.1. Mô hình nghiên cứu
4.4. Phân tích hồi quy và kiểm định mô hình
- 4.4.1. Phân tích hồi quy
- 4.4.2. Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy bội
- 4.4.3. Kiểm định độ phù hợp của mô hình
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
5.2. KIẾN NGHỊ
5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Cấu trúc bài đồ án tốt nghiệp ngành Quản Trị Kinh Doanh của trường ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM đã được mình nếu lại ở bên trên, các bạn có thể lựa chọn 1 trong 3 phương án trên để thực hiện đề tài và tùy vào đề tài các bạn có mà chọn một phương án phù hợp nhất. Tuy nhiên, để hoàn thiện bài đồ án tốt nghiệp ngành Quản Trị Kinh Doanh của trường HUFI thì các bạn phải trải qua khoảng thời gian khó khăn cũng như đầu tư nghiêm túc vào bài làm bởi, giáo viên của trường này được đánh giá là quá khó so với các trường. Khiến rất nhiều bạn sinh viên đuối sức nên đã tìm đến sự hỗ trợ từ mình.
Mình chúc các bạn hoàn thành tốt bài đồ án tốt nghiệp của bản thân, nếu gặp phải khó khăn gì thì các bạn hãy kết nối đến SĐT ZALO: 0973 287 149 để nhận được sự hỗ trợ tốt hơn nhé.