Top 7 Mẫu Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Văn Phòng Điểm Cao

Báo cáo thực tập quản trị văn phòng là một ngành hiện nay đang được phổ biến và được các bạn trẻ có niềm đam mê với công chức đăng kí học. Chuyên ngành quản trị văn phòng đào tạo các ngành và đặc thù riêng cho văn phòng và nhà nước như : công tác lưu trữ, quản trị văn phòng, hành chính văn phòng……Đối với những ngành này khi tốt nghiệp các bạn sinh viên dễ dàng kiếm được một công việc tại các cơ quan nhà nước rất dễ

Tuy nhiên, trong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo tốt nghiệp quản trị văn phòng còn rất nhiều khó khăn khác nhau ví dụ như : giáo viên yêu cầu tỉ lệ check đạo văn dưới 30% hoặc 25-20% mà các bạn không có phần mềm để kiểm tra hoặc viết như thế nào mới tránh được lỗi đạo văn. Thì liên hệ ngay thuê viết báo cáo tốt nghiệp với hơn 10 năm trong nghề sẽ hỗ trợ các bạn, với đội ngũ chuyên viên chuyên nghiệp đa dạng ngành nghề và chạy được các phần mềm spss, sem…..Nhắn tin ngay sđt / zalo: 0973287149 để được tư vấn và hỗ trợ ngay nhé !!


Báo cáo thực tập quản trị văn phòng – công tác soạn thảo và ban hành văn bản

Trong quá trình hoạt động của các cơ quan nhà nước hiện nay, việc công tác soạn thảo và ban hành văn bản là không thể thiếu của các cơ quan tổ chức nhà nước. Báo cáo thực tập quản trị văn phòng là hoạt động mang tính chất thường xuyên để giúp các cơ quan nhà nước thực hiện việc chỉ đạo, quyết định, thi hành, lưu trữ thông tin hoạt động quản lý qua các văn bản.

XEM THÊM

10 Bài Mẫu Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam

Dưới đây mình chia sẻ đề cương chi tiết của mẫu bài mẫubáo cáo thực tập quản trị văn phòng các bạn tham khảo ngay nhé. Nếu không thể hoàn thành bài viết được thì hãy inbox ngay cho mình để hoàn thành bài mới hoàn chỉnh nhé thuê viết báo cáo thực tập

  • MỞ ĐẦU 
  • 1. Lý do chọn đề tài 
  • 2. Đóng góp của đề tài 
  • 3. Mục tiêu nghiên cứu 
  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 
  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 
  • 6. Giả thuyết nghiên cứu 
  • 7. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 
  • 8. Phương pháp nghiên cứu 
  • 9. Cấu trúc của đề tài 
  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN 
  • 1.1. Những vấn đề chung về văn bản quản lý nhà nước 
  • 1.1.1. Khái niệm văn bản, văn bản quản lý nhà nước và đặc điểm của văn bản quản lý nhà nước 
  • 1.1.2. Vai trò của văn bản quản lý nhà nước 
  • 1.1.3. Chức năng của văn bản quản lý nhà nước 
  • 1.2. Phân loại văn bản quản lý nhà nước 
  • 1.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật 
  • 1.2.2. Văn bản hành chính 
  • 1.3. Công tác soạn thảo và ban hành văn bản
  • 1.3.1. Khái niệm công tác soạn thảo và ban hành văn bản
  • 1.3.2. Các yêu cầu về công tác soạn thảo và ban hành văn bản
  • Tiểu kết 
  • Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN TẠI UBND THÀNH PHỐ MÓNG CÁI 
  • 2.1. Khái quát về UBND thành phố Móng Cái 
  • 2.1.1. Khát quát chung 
  • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND TP Móng Cái 
  • 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng UBND TP Móng Cái 
  • 2.1.3. Sơ đồ hệ thống văn bản của UBND TP Móng Cái 
  • 2.2. Cơ sở pháp lý về công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại UBND thành phố Móng Cái 
  • 2.3. Công tác soạn thảo và ban hành văn bản quản lý nhà nước tại UBND thành phố Móng Cái 
  • 2.4. Nhận xét chung về công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại UBND TP Móng Cái 
  • 2.4.1. Ưu điểm của công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại UBND TP Móng Cái
  • 2.4.2. Nhược điểm của công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại UBND TP Móng Cái
  • 2.4.3. Nguyên nhân tồn tại những nhược điểm về công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại UBND TP Móng Cái
  • Tiểu kết 
  • Chương 3. MỘT SÔ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN TẠI UBND TP MÓNG CÁI 
  • 3.1. Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác soạn thảo và ban hành văn bản
  • 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại UBND TP Móng Cái 
  • 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống thể chế quy định về công tác soạn thảo và ban hành văn bản
  • 3.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cùng với nâng cao ý thức trách nhiệm về công tác soạn thảo và ban hành văn bản
  • 3.2.3. Kiểm tra việc soạn thảo và ban hành văn bản
  • 3.2.4. Đảm bảo cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ công tác soạn thảo và ban hành văn bản 
  • 3.2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn thảo và ban hành văn bản 
  • 3.2.6. Mẫu hóa các văn bản phục vụ công tác soạn thảo và ban hành văn bản 
  • Tiểu kết 
  • KẾT LUẬN 

DOWNLOAD MIỄN PHÍ


Báo cáo tốt nghiệp quản trị văn phòng – đổi mới hoạt động văn phòng hiện đại hoá công tác hành chính

Trong bộ máy hoạt động của mỗi cơ quan, tổ chức , văn phòng luôn được đánh giá cao là 1 bộ phận quan trọng nhất của các cơ quan, có tầm ảnh hướng rất lớn đối với hoạt động và phát triển của cơ quan. Báo cáo thực tập quản trị văn phòng là trung tâm cung cấp và xử lý mọi thông tin của cơ quan nhà nước hiện nay, tuy nhiên, so với hiện nay thì công tác hành chính văn phòng vẫn còn theo lối cũ và chưa đáp ứng được lượng công việc mà khối văn phòng hiện đang lưu trữ.

Chính vì thế, trong suốt quá trình thực tập tại 1 cơ quan nhất định, bạn sinh viên nhận thấy được lối hoạt động công tác hành chính văn phòng tại đây chưa được theo hướng đổi mới, vẫn theo lối cũ nên  hoạt động quản lý, lãnh đạo, chỉ định của cơ quan bị giảm sút và không được hiệu quả như những nơi khác. Bài mẫu báo cáo tốt nghiệp quản trị văn phòng dưới đây sẽ là 1 phương án đề xuất và đưa ra những khó khăn, ưu nhược điểm cũng như hiệu quả mà đề tài ” đổi mới hoạt động văn phòng hiện đại hoá công tác hành chính ” mang lại cho cơ quan.

  • PHẦN MỞ ĐẦU 
  • 1. Lý do lựa chọn đề tài 
  • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 
  • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 
  • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 
  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 
  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu 
  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu 
  • 4. Tổng quan tình hình nghiên cứu 
  • 5. Phương pháp nghiên cứu 
  • 6. Đóng góp mới của đề tài 
  • 7. Bố cục của đề tài 
  • PHẦN NỘI DUNG 
  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC VĂN PHÒNG 
  • 1.1. Cơ sở lý luận 
  • 1.1.1. Cơ sở lý luận về văn phòng 
  • 1.1.1.1. Khái niệm văn phòng 
  • 1.1.1.2. Vị trí, vai trò của văn phòng 
  • 1.1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng 
  • 1.1.2. Cơ sở lý luận về đổi mới công tác văn phòng 
  • 1.1.2.1. Khái niệm đổi mới công tác văn phòng 
  • 1.1.2.2. Những yêu cầu phải đổi mới công tác văn phòng 
  • 1.1.2.3. Nội dung đổi mới công tác văn phòng 
  • 1.1.2.4. Ý nghĩa của đổi mới công tác văn phòng 
  • 1.2. Cơ sở lý luận 
  • 1.3. Cơ sở thực tiễn 
  • Tiểu kết chương 1 
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
  • 2.1. Khái quát chung về Bộ Khoa học và Công nghệ 
  • 2.1.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Khoa học và Công nghệ
  • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ 
  • 2.2. Khái quát chung về Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ 
  • 2.2.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ 
  • 2.2.2. Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ 
  • 2.3. Thực trạng công tác văn phòng tại Bộ Khoa học và Công nghệ 
  • 2.3.1. Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ văn phòng 
  • 2.3.1.1. Công tác xây dựng và theo dõi thực hiện chương trình, kế hoạch công tác 
  • 2.3.1.2. Công tác văn thư, lưu trữ cơ quan 
  • 2.3.1.3. Công tác tổ chức phục vụ các hội nghị, cuộc họp cho cơ quan 
  • 2.3.1.4. Công tác đảm bảo thông tin cho hoạt động của cơ quan 
  • 2.3.2. Tổ chức bộ máy và chất lượng nhân sự làm công tác văn phòng 
  • 2.3.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật văn phòng 
  • 2.3.3.1. Mua sắm, sửa chữa, bổ sung trang thiết bị văn phòng 
  • 2.3.3.2. Quản lý, theo dõi trang thiết bị kỹ thuật văn phòng 
  • 2.3.3.3. Thanh lý trang thiết bị kỹ thuật văn phòng 
  • Tiểu kết Chương 2
  • CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI CÔNG TÁC VĂN PHÒNG TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÁP ỨNG NHU CẦU HIỆN ĐẠI HÓA CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
  • 3.1. Đánh giá chung về công tác văn phòng tại Bộ Khoa học và Công nghệ 
  • 3.1.1. Về ưu điểm 
  • 3.1.1.1. Về công tác tổ chức thực hiện các nghiệp vụ văn phòng 
  • 3.1.1.2. Tổ chức bộ máy và chất lượng đội ngũ nhân sự trong văn phòng 
  • 3.1.1.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật văn phòng 
  • 3.1.2. Về hạn chế
  • 3.1.2.1. Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ văn phòng 
  • 3.1.2.2. Tổ chức bộ máy và chất lượng đội ngũ nhân sự trong văn phòng 
  • 3.1.2.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật văn phòng 
  • 3.1.3. Nguyên nhân của các hạn chế 
  • 3.2. Một số giải pháp nhằm đổi mới công tác văn phòng tại Bộ Khoa học và Công nghệ đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa công tác hành chính nhà nước 
  • 3.2.1. Giải pháp đổi mới về nhận thức 
  • 3.2.2. Giải pháp đổi mới về thể chế 
  • 3.2.3. Giải pháp tăng cường ứng dụng CNTT vào các nghiệp vụ văn phòng
  • 3.2.4. Giải pháp về tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự 
  • 3.2.5. Giải pháp về đầu tư tài chính, cơ sở vật chất và trang thiết bị văn phòng 
  • Tiểu kết Chương 3 
  • PHẦN KẾT LUẬN 

DOWNLOAD MIỄN PHÍ

Có Thể với đề cương bài mẫu báo cáo thực tập quản trị văn phòng trên không đáp ứng được nhu cầu của các bạn thì đừng lo. Liên hệ ngay viết thuê báo cáo thực tập tốt nghiệp để được làm bài mới theo đề tài , yêu cầu của trường bạn nhé

báo cáo thực tập quản trị văn phòng

BCTT giải pháp nâng cao chất lượng công tác tham mưu, tổng hợp của văn phòng

Văn phòng là đơn vị trực tiếp lãnh đạo cơ quan điều hành, xử lý toàn bộ hoạt động công việc, và song song đó là nơi tổng hợp hay còn gọi là trung tâm thông tin cho việc phục vụ hoạt động và quản lý 1 cơ quan nhất định.

Đối với những ngành nghề khác, khi nhắc đến từ ” tham mưu ” thì hiểu ngay là bất chính lấy của công bỏ túi riêng và gian lận trong làm việc. Nhưng ngược lại đối với báo cáo thực tập ngành quản trị văn phòng, tham mưu là 1 đề xuất chủ trương, giải pháp giúp lãnh đạo quản lý. Xác định rõ vai trò của công tác tham mưu – tổng hợp của văn phòng, bộ phận văn phòng đã không ngừng tiến bộ, quyết tâm để thực hiện chiến lược công tác thật tốt để cơ quan của mình không ngừng phát triển.

  • PHẦN MỞ ĐẦU 
  • 1. Tính cấp thiết của đề tài 
  • 2. Lịch sử nghiên cứu 
  • 3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 
  • 4. Phương pháp nghiên cứu 
  • 5. Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu 
  • 6. Ý nghĩa của đề tài 
  • 7. Giả thuyết nghiên cứu 
  • 8. Kết cấu của đề tài 
  • Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC THAM MƯU, TỔNG HỢP CỦA VĂN PHÒNG 
  • 1.1. Một số khái niệm 
  • 1.1.1. Khái niệm Văn phòng 
  • 1.1.2. Tham mưu, tổng hợp 
  • 1.1.3. Công tác tham mưu, tổng hợp 
  • 1.2. Vai trò của công tác tham mưu, tổng hợp 
  • 1.3. Mối quan hệ giữa tham mưu tổng hợp 
  • 1.4. Yêu cầu trong tham mưu, tổng hợp 
  • 1.5. Các nội dung tham mưu của Văn phòng 
  • Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THAM MƯU, TỔNG HỢP CỦA VĂN PHÒNG VIỆN HÀN LÂM KHXH 
  • 2.1. Khái quát về viện Hàn lâm KH XH 
  • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 
  • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, cơ cấu tổ chức 
  • 2.1.2.1. Vị trí và chức năng 
  • 2.1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 
  • 2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức 
  • 2.2. Tổ chức và hoạt động của VP Viện 
  • 2.2.1. Vị trí, chức năng 
  • 2.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 
  • 2.2.3. Cơ cấu tổ chức 
  • 2.3. Thực trạng công tác tham mưu, tổng hợp của VP Viện Hàn lâm 
  • 2.3.1. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tham mưu tổng hợp 
  • 2.3.1.1. Công tác tổ chức cán bộ 
  • 2.3.1.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng 
  • 2.3.2. Thực trạng công tác tham mưu, tổng hợp của VP Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam 
  • 2.3.2.1. Tham mưu, tổng hợp công tác Tổ chức-Hành chính 
  • 2.3.2.2. Tổng hợp-Thông tin-Biên tập 
  • 2.3.2.3. Tham mưu trong công tác pháp chế 
  • 2.3.2.4. Tham mưu, tổng hợp trong Công tác lưu trữ 
  • 2.3.2.5. Tham mưu về công tác đảm bảo cơ sở vật chất 
  • 2.3.2.6. Tham mưu trong Ứng dụng CNTT 
  • 2.3.2.7. Tham mưu trong Công tác y tế 
  • 2.3.2.8. Tham mưu, tổng hợp Công tác tài chính-Kế toán 
  • 2.3.2.9. Tham mưu Công tác bảo vệ trật tự, an ninh 
  • 2.4. Kiểm tra, đánh giá công tác tham mưu, tổng hợp 
  • Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THAM MƯU, TỔNG HỢP CỦA VĂN PHÒNG VIỆN HÀN LÂM KHXH 
  • 3.1. Nhận xét, đánh giá 
  • 3.1.1. Ưu điểm 
  • 3.1.2. Hạn chế 
  • 3.1.3. Nguyên nhân 
  • 3.2. Giải pháp 
  • 3.2.1. Hoàn thiện thể chế quy định về công tác tham mưu, tổng hợp 
  • 3.1.2. Nâng cao nhận thức của lãnh đạo về công tác tham mưu, tổng hợp 
  • 3.1.3. Xây dựng đội ngũ làm công tác tham mưu, tổng hợp chuyên nghiệp 
  • 3.2.4. Hiện đại hóa Văn phòng đặc biệt trong công tác tham mưu, tổng hợp
  • KẾT LUẬN

DOWNLOAD MIỄN PHÍ


Báo cáo tốt nghiệp quản trị văn phòng – soạn thảo và ban hành văn bản

Văn bản là phương tiện, hoạt động giao tiếp của con người, truyền tải nhiều nội dung đến với mọi người tất cả mọi nơi đều thông qua văn bản. Công tác soạn thảo văn bản ngày càng được chỉnh chu hoàn thiện hơn qua từng ngày, bài mẫu báo cáo thực tập ngành quản trị văn phòng với đề tài này sẽ giúp cơ quan đơn vị có một công tác hoàn thiện hơn trong việc soạn thảo và ban hành văn bản

  • PHẦN MỞ ĐẦU
  • 1. Lý do chọn đề tài 
  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 
  • 3. Mục tiêu nghiên cứu 
  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 
  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 
  • 6. Giả thuyết nghiên cứu 
  • 7. Phương pháp nghiên cứu 
  • 8. Kết cấu của đề tài 
  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN 
  • 1.1. Những vấn đề chung về văn bản quản lý nhà nước 
  • 1.1.1. Một số khái niệm 
  • 1.1.1.1. Khái niệm về văn bản 
  • 1.1.1.2. Khái niệm về văn bản quản lý nhà nước 
  • 1.1.2. Đặc điểm của văn bản quản lý nhà nước 
  • 1.1.3. Chức năng cơ bản của văn bản quản lý nhà nước 
  • 1.1.3.1. Chức năng thông tin 
  • 1.1.3.2. Chức năng quản lý 
  • 1.1.3.3. Chức năng pháp lý 
  • 1.1.3.4. Một số chức năng khác 
  • 1.1.4. Vai trò của văn bản quản lý nhà nước 
  • 1.1.4.1. Văn bản QLNN đảm bảo thông tin cho hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước 
  • 1.1.4.2. Văn bản là phương tiện truyền đạt của quyết định quản lý 
  • 1.1.4.3. Văn bản quản lý nhà nước là phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động của bộ máy lãnh đạo và quản lý 
  • 1.1.4.4. Văn bản quản lý nhà nước là công cụ xây dựng hệ thống pháp luật 
  • 1.2. Các loại văn bản quản lý nhà nước 
  • 1.2. 1. Văn bản quy phạm pháp luật 
  • 1.2.2. Văn bản hành chính 
  • 1.2.2.1. Văn bản hành chính cá biệt 
  • 1.2.2.2. Văn bản hành chính thông thường 
  • 1.2.3. Văn bản chuyên ngành 
  • 1.3. Những yêu cầu về kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý nhà nước 
  • 1.3.1. Yêu cầu về thẩm quyền 
  • 1.3.2. Yêu cầu về nội dung 
  • 1.3.3. Yêu cầu về thể thức và kỹ thuật trình bày 
  • 1.3.4. Yêu cầu về ngôn ngữ 
  • 1.3.5. Yêu cầu về quy trình soạn thảo và ban hành văn bản 
  • Tiểu kết 
  • Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 
  • 2.1. Khái quát về Học viện Hành chính Quốc gia 
  • 2.1.1. Lịch sử hình thành 
  • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 
  • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy 
  • 2.2. Những quy định pháp lý hiện hành về công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Học viện Hành chính Quốc gia 
  • 2.3. Thực trạng công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Học viện Hành chính Quốc gia 
  • 2.3.1. Số lượng văn bản ban hành 
  • 2.3.2. Về thẩm quyền ban hành văn bản 
  • 2.3.3. Về nội dung văn bản 
  • 2.3.4. Về thể thức và kỹ thuật trìnhh bày văn bản 
  • 2.3.5. Về ngôn ngữ văn bản 
  • 2.3.6. Thực trạng về quy trình soạn thảo và ban hành văn bản 
  • 2.4. Đánh giá chung về công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Học viện Hành chính Quốc gia 
  • 2.4.1. Ưu điểm 
  • 2.4.2. Hạn chế 
  • 2.4.3. Nguyên nhân 
  • Tiểu kết 
  • Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 
  • 3.1. Một số giải pháp 
  • 3.1.1. Hệ thống văn bản quy định về công tác soạn thảo và ban hành văn bản
  • 3.1.2. Mẫu hóa văn bản 
  • 3.1.3. Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của công chức, viên chức, người lao động làm công tác soạn thảo và ban hành văn bản 
  • 3.1.4. Tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác soạn thảo và ban hành văn bản, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác soạn thảo và ban hành văn bản 
  • 3.1.5. Nâng cao vai trò, tinh thần trách nhiệm cũng như sự phối hợp chặt chẽ giữa các công chức, viên chức, người lao động 
  • 3.1.6. Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện công tác soạn thảo và ban hành văn bản 
  • 3.2. Một số đề xuất cụ thể 
  • Tiểu kết 
  • KẾT LUẬN 

DOWNLOAD MIỄN PHÍ


Báo cáo thực tập quản trị văn phòng – hành chính văn thư tại UBND huyện

Các bạn sinh viên khi tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng khi ra trường sẽ rất dễ dàng kiếm cho mình việc làm tại 1 cơ quan nhà nước bất kỳ, vì hiện nay, số lượng công việc thì nhiều mà nhân lực thì lại thiếu hụt nên rất dễ vào làm công chức tại đây. Nhưng các bạn phải chú ý đến báo cáo tốt nghiệp quản trị văn phòng của mình nhé, vì bài báo cáo là 1 phần quan trọng để đánh giá năng lực của các bạn đấy.

XEM THÊM

55 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Logistics + 10 Bài Mẫu Hay Nhất

DOWNLOAD MIỄN PHÍ


BCTT quản trị văn phòng – kỹ năng hành chính văn phòng

Khi bạn vào làm cho cơ quan hay tổ chức nhà nước bạn cần có đầy đủ kỹ năng cơ bản và trang bị cho mình kiến thức thật vững để bước vào môi trường công sở. Khi bạn làm báo cáo thực tập quản trị văn phòng bạn cần lưu ý những kỹ năng hành chính văn phòng sau đây, bài mẫu sẽ hướng dẫn các bạn rõ hơn nhé.

DOWNLOAD MIỄN PHÍ


Bài mẫu báo cáo tốt nghiệp quản trị văn phòng tại trường cao đẳng

Như những bài mẫu trên mình có chia sẻ, thì đây là bài mẫu được thực tập tại 1 trường cao đẳng. Có thể thấy, lượng văn bản và công việc hành chính tại tất cả trường cao đẳng đại học hiện nay là rất cần thiết. Vì hồ sơ các sinh viên được phân bổ theo nhiều loại khác nhau, các công văn gửi cho từng khoa cũng khác nhau…. và rất rất nhiều những việc mà bài mẫu báo cáo tốt nghiệp quản trị văn phòng cần làm.

DOWNLOAD MIỄN PHÍ


Ngoài những bài mẫu trên mình vừa chia sẻ ra thì còn nhiều bài mẫu hay khác. Tuy nhiên, những bài mình chia sẻ có thể chưa đạt yêu cầu của các giáo viên các bạn….Thì liên hệ ngay zalo: 0973287149 để được viết bài mới hoàn chỉnh nhe

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *