TOP 10 đề tài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trách nhiệm Xã Hội

Dưới đây là TOP 10 đề tài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trách nhiệm Xã Hội dành cho các bạn sinh viên ngành Xã hội học đang làm báo cáo tốt nghiệp, TOP 10 đề tài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trách nhiệm Xã Hội được kham khảo từ báo cáo tốt nghiệp đạt điểm cao hy vọng giúp cho các bạn khóa sau có thêm tài liệu hay để làm bài báo cáo thực tập của mình 

Các bạn sinh viên đang gặp khó khăn trong quá trình làm báo cáo thực tập, chuyên đề tốt nghiệp, nếu cần sự hỗ trợ dịch vụ viết bài trọn gói, chất lượng các bạn liên hệ qua SDT/Zalo :0973287149


Tùy theo năng lực, sở thích của cá nhân, mỗi sinh viên có thể lựa chọn đề tài có liên quan thuộc lĩnh vực TNXH của doanh nghiệp trong lĩnh vực lao động.

3.2. Về nội dung:

– Bài chuyên đề phải nêu rõ lý do chọn, mục tiêu nghiên cứu.
– Trình bày các khái niệm, bộ tiêu chuẩn nghiên cứu
– Phân tích một cách cụ thể hiện trạng của việc thực thi các bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội về lao động tại tổ chức, địa bàn nghiên cứu. Chứng minh làm sáng tỏ việc thực thi các bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội về lao động bằng dữ liệu, số liệu thực tế;
– Qua phân tích thực trạng có thể rút ra các điểm mạnh, điểm yếu, từ đó đưa ra một số kiến nghị hoặc giải pháp cụ thể để giải quyết những tồn tại trong việc thực hiện các bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội về lao động và thúc đẩy các doanh nghiệp có thể thực hiện được hoặc thực hiện tốt hơn các bộ tiêu chuẩn về lao động pháp hoặc các qui định của pháp luật lao động Việt Nam.
3.3. Về vấn đề đạo văn:
NGHIÊM CẤM sinh viên chép bài của người khác. Trong khi viết bài, sinh viên có thể tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên, sinh viên không được phép chép bài của người khác mà không có trích dẫn đầy đủ về tên tác giả, tên tài liệu tham khảo, … theo quy định về mặt học thuật. Nếu phát hiện chuyên đề có sự sao chép sẽ bị trừ từ 50% đến 100% số điểm đạt được tùy theo mức độ vi phạm

Xem Thêm ==> Viết thuê chuyên đề tốt nghiệp giá rẻ 

II. LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ CỦA CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU TRÁNH NHIỆM XÃ HỘI

Tùy theo năng lực, sở thích của cá nhân, mỗi sinh viên có thể lựa chọn đề tài có liên quan thuộc lĩnh vực TNXH của doanh nghiệp trong lĩnh vực lao động.
Những chủ đề gợi ý:
1. Thực trạng áp dụng bộ tiêu chuẩn TNXH về (LĐTE,LĐ nữ, AT-VSLĐ, Kỷ luật lao động, TƯLĐTT, Phân biệt đối xử, Tiền lương, Lao động cưỡng bức… ) tại….
2. Đánh giá thực trạng áp dụng bộ tiêu chuẩn TNXH về lao động (SA 8000, WRAP, BSCI, OHSAS 18001,…) tại….
3. Một số kinh nghiệm áp dụng bộ tiêu chuẩn TNXH về lao động… tại ….
4. Một số khó khăn (bất cập) khi áp dụng bộ tiêu chuẩn TNXH về lao động… tại….
5. Đánh giá khả năng áp dụng bộ tiêu chuẩn TNXH về lao động… tại….
6. Quá trình tiếp cận, xây dựng và áp dụng bộ tiêu chuẩn TNXH về lao động… tại …
7. Thực trạng áp dụng tiêu chuẩn TNXH về lao động… trong ngành (dệt,may, da, giày, …) tại (Tỉnh, thành phố …)
8. Tình hình thực hiện bộ tiêu chuẩn SA 8000 (Wrap, BSCI, ….) tại Tỉnh, Thành phố…….
9. Phân tích thực trạng lợi ích và khó khăn của doanh nghiệp ………… khi áp dụng bộ tiêu chuẩn TNXH trong lao động.
10. Ngoài các đề tài gợi ý trên, SV được tự chọn đề tài nghiên cứu khác
Lưu ý: phạm vi về không gian của chuyên đề là từ cấp tỉnh trở xuống.

III. KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Khoa quy định mỗi bài chuyên đề chuyên sâu bao gồm những phần theo trình tự sau đây:
Phần Mở đầu (phần này tối đa 1 trang)
• Lý do chọn đề tài nghiên cứu.
Phần Nội dung
CHƯƠNG 1 (2- 4 trang)
<TÊN CHƯƠNG 1 >
[VD: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TNXH CỦA DN TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG ]
1.1. …………………………..
1.1.1. ……………………….
1.1.2. ……………………….
1.2. ………………………….
1.2.1………………………………..
1.2.2……………………….
Trình bày các khái niệm, quan điểm khoa học về TNXH về <vấn đề đang nghiên cứu> dựa trên tài liệu thu thập từ sách, báo, tài liệu, tạp chí khoa học ….
CHƯƠNG 2 (12- 14 trang)
<TÊN CHƯƠNG 2>
[VD: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN SA 8000 VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ TẠI CÔNG TY ABC]
2.1. …………………………..
2.1.1. ……………………….
2.1.2. ……………………….
2.2. ………………………….
2.2.1………….
2.2.2. ………..
SV phải trình bày các nội dung sau:
• Khái quát về công ty liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu (qui định tối đa 2
trang- nếu có), các nội dung cơ bản:
– Tên công ty, địa chỉ, điện thoại, ngày thành lập, tổng số lao động.
– Lĩnh vực kinh doanh và kết quả kinh doanh.
– Đã áp dụng các loại chứng chỉ nào (WRAP, SA8000, ISO,…)
• Trình bày (hoặc so sánh) và phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu, phải có số liệu minh chứng để làm rõ vấn đề phân tích
• Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu (thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân)
CHƯƠNG 3 (2- 4 trang)
<TÊN CHƯƠNG 3>
[VD: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VIỆC THỰC HIỆN TNXH VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ TẠI CÔNG TY ABC]
3.1. …………………………..
3.1.1. ……………………….
3.1.2. ……………………….
3.2. ………………………….
3.2.1. ………………………………..
3.2.2………………….
• SV đề xuất giải pháp (hoặc khuyến nghị) nhằm khắc phục các hạn chế, tồn tại ở phần thực trạng, hoặc tạo điều kiện để DN thực hiện tốt TNXH về <vấn đề nghiên cứu>, hoặc rút ra các bài học kinh nghiệm từ <vấn đề nghiên cứu>
• SV không đưa ra các giải pháp hoặc khuyến nghị, ý kiến, bài học kinh nghiệm chung chung mà “bắt buộc“ phải cụ thể và liên quan đến các mặt hạn chế, tồn tại ở phần thực trạng của <vấn đề nghiên cứu>.
Phần Kết luận (tối đa 1 trang)
Có thể viết kết luận đóng lại vấn đề (tóm tắt những gì chuyên đề đã làm được)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sinh viên liệt kê các tài liệu tham khảo đã sử dụng để làm bài (bắt buộc phải có) ko có trừ 50% số điểm.

IV. CÁCH TRÌNH BÀY CHUYÊN ĐỀ
Bài chuyên đề cuối cùng được sắp xếp theo thứ tự sau:
1. Trang bìa chính (Xem mẫu cuối tài liệu này)
2. Trang “Danh mục các từ viết tắt” (nếu có)
3. Trang “Mục lục” (làm mục lục tự động)
4. Phần mở đầu (trang riêng)
5. Phần nội dung của chuyên đề chuyên sâu (sang chương mới sang trang mới)


6. Phần kết luận (trang riêng)
7. Tài liệu tham khảo (trang riêng)
8. Phụ lục (nếu có)

LƯU Ý
1. Chuyên đề phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị. Chuyên đề in 2 mặt, phải được đóng thành quyển.
2. Trang bìa chính: in trên giấy bìa cứng, đóng gáy kim (không làm gáy lò xo) Không có giấy kiếng bên ngoài, không đánh số thứ tự ở trang bìa.
3. Mục lục: nên trình bày trong giới hạn khoảng 1 trang với 3 cấp
4. Phần phụ lục: ghi các nội dung có liên quan đến đề tài nghiên cứu hoặc các tài liệu gốc được dùng để làm đề tài nghiên cứu. Nếu có nhiều hơn 2 phụ lục thì các phụ lục phải được phân biệt bằng số (Phụ lục 1, Phụ lục 2 …) hoặc bằng chữ cái (Phụ lục A, Phụ lục B, …) và phải có tên.


Trên đây là TOP 10 đề tài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trách nhiệm Xã Hội được chia sẻ miễn phí. Tài liệu trên đây có thể chưa đáp ứng được nhu cầu các bạn sinh viên, nếu các bạn có nhu cầu viết bài theo đề tài của mình có thể liên hệ dịch vụ báo cáo thực tập để được hỗ trợ qua SDT/Zalo :0973287149

TẢI FILE MIỄN PHÍ

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *