Cách làm Báo cáo thực tập chạy SPSS điểm cao – Tải miễn phí SPSS

Cách làm Báo cáo thực tập chạy SPSS điểm cao cho các bạn sinh viên đang bắt đầu tìm hướng dẫn sử dụng SPSS cho người mới bắt đầu.

Ngoài ra, bên mình còn nhận viết thuê báo cáo thực tập chạy SPSS cho bài báo cáo, đồ án tốt nghiệp, khóa luận như:

Liên hệ nhanh: 0973 287 149

  • Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên tại công ty…….
  • Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng tại Ngân hàng…..
  • Sự hài lòng của khách hàng đến dịch vụ của nhà hàng….
  • Báo cáo thực tập marketing tại công ty…. chạy spss
  • Quản trị chiến lược chạy chương trình SPSS
  • Báo cáo thực tập Nhân sự – chạy spss
  • v….v.v.v.v.

Cách làm Báo cáo thực tập chạy SPSS điểm cao – Tải miễn phí SPSS

Hiện nay, để xử lý và phân tích số liệu thống kê trên thế giới đã áp dụng một số phần mềm như SAS, SPSS, STATA,…

Riêng phần SAS là một phần mềm có chương trình lớn mạnh và cũng đắt nhất, nên tại Việt Nam và một số nước thì rất ít được sử dụng.

Còn 2 phần mềm SPSS, STATA thì đang được sử dụng trong nhiều nghiên cứu thống kê. Tuy nhiên STATA ít được ưa chuộng hơn SPSS bởi vì còn hạn chế nhiều chức năng, trong khi đó SPSS lại linh hoạt và có khá nhiều chức năng  nên được sử dụng trong nhiều ngành khoa học khác nhau như: Xã hội học, Y học, Nhân học, Tâm lý học, Kinh tế học, Marketing…

Phần mềm SPSS là gì (viết tắt của Statistical Package for the Social Sciences) là một chương trình máy tính phục vụ công tác phân tích thống kê.

Cách làm Báo cáo thực tập chạy SPSS điểm cao

A. Các chức năng của chương trình SPSS:

  • Phân tích thống kê trong SPSS

SPSS thực hiện những thống kê mô tả và phân tích thống kê chung nhất như hồi quy, hồi quy Logistic, phân tích tồn tại, phân tích phương sai, phân tích nhân tố và phân tích nhiều chiều. Sức mạnh lớn nhất của SPSS là lĩnh vực phân tích phương sai (SPSS cho phép thực hiện nhiều loại kiểm định tác động riêng biệt) và phân tích nhiều chiều (có thể kể đến như: Phân tích phương sai nhiều chiều, phân tích nhân tố, phân tích nhóm tổ, phân tích các mô hình hỗn hợp)

  • Vẽ đồ thị trong SPSS

Với SPSS chỉ cần một vài thao tác rất đơn giản người sử dụng có thể tạo ra được các đồ thị, đồng thời họ cũng
có thể tùy ý hiệu chỉnh đồ thị cũng như hoàn thiện chúng. Các đồ thị đó chất lượng cao, và có thể cắt/dán
vào các tài liệu khác như vào Word hoặc Powerpoint. SPSS có ngôn ngữ cú pháp để tạo ra các đồ thị, nhưng
ngôn ngữ cú pháp đó tương đối phức tạp và nhiều điểm trong giao diện tạo đồ thị lại không sẵn sàng trong ngôn ngữ cú pháp vì thế nên ít được sử dụng tới

B. Cách cài đặt SPSS để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lưu ý khi cài đặt SPSS đối với bản PASW Statistics 18 (crack)

  1. Run Setup/setup.exe
  2. Single user license
Cách cài đặt SPSS để làm báo cáo thực tập
Cách cài đặt SPSS để làm báo cáo thực tập 1

3. Enter no serial number and install

Cách cài đặt SPSS để làm báo cáo thực tập

4. In the end uncheck “Register with spss.com

Cách cài đặt SPSS để làm báo cáo thực tập

5. Close License Authorization Wizard

Cách cài đặt SPSS để làm báo cáo thực tập
Cách cài đặt SPSS để làm báo cáo thực tập

6. Copy content of EQX to install dir

Cách cài đặt SPSS để làm báo cáo thực tập

Choose “Yes” to replace files

7. Run

C. Hướng dẫn sử dụng phần mềm SPSS làm đồ án tốt nghiệp

I. Thang đo, thu thập và mã hóa dữ liệu

1. Thang đo

Dữ liệu nghiên cứu có thể phân chia thành 2 loại chính là phân tích dữ liệu định tínhphân tích dữ liệu định lượng.

Các dữ liệu này được thu thập bằng 4 thang đo cơ bản được thể hiện trên sơ đồ như sau:

Hướng dẫn sử dụng phầm mềm SPSS làm đồ án tốt nghiệp

2. Cách xử lý dữ liệu định tính định lượng trong spss

  • Dữ liệu định tính: loại dữ liệu này phản ánh tính chất, sự hơn kém, ta không tính được trị trung bình của dữ liệu dạng định tính.
  • Dữ liệu định lượng: loại dữ liệu này phản ánh mức độ, mức độ hơn kém, tính được trị trung bình.

Cần chú ý rằng các phép toán thống kê dùng cho dữ liệu định tính có những đặc điểm khác với phép toán dùng cho dữ liệu định lượng.

  1. Thang đo danh nghĩa (còn gọi là thang đo định danh hoặc thang đo phân loại) – nominal scale: trong thang đo này các con số chỉ dùng để phân loại các đối tượng, không mang ý nghĩa nào khác. Những phép toán thống kê bạn có thể sử dụng được cho dạng thang đo danh nghĩa là: đếm, tính tần suất của một biểu hiện nào đó, xác định giá trị mode, thực hiện một số phép kiểm định.
  2. Thang đo thứ bậc – ordinal scale: lúc này các con số ở thang đo danh nghĩa được sắp xếp theo một quy ước nào đó về thứ bậc hay sự hơn kém, nhưng ta không biết được khoảng cách giữa chúng. Điều này có nghĩa là bất cứ thang đo thứ bậc nào cũng là thang đo danh nghĩa nhưng rõ ràng bạn không thể suy ngược lại được.
  • Thang đo khoảng – interval scale: là một dạng đặc biệt của thang đo thứ bậc vì nó cho biết được khoảng cách giữa các thứ bậc. Thông thường thang đo khoảng có dạng là một dãy các chữ số liên tục và đều đặn từ 1 đến 5, hay từ 1 đến 10…

Những phép toán thống kê có thể sử dụng thêm cho loại thang đo này so với 2 loại thang đo trước là: tính khoảng biến thiên, số trung bình, độ lệch chuẩn… Cần chú ý là thang đo khoảng tự nó không có điểm 0 được xác định trước, do đó bạn chỉ có thể thực hiện được phép tính cộng trừ chứ phép chia không có ý nghĩa.

  1. Thang đo tỉ lệ – ratio scale: thang đo tỉ lệ có tất cả các đặc tính khoảng cách và thứ tự của thang đo khoảng, ngoài ra điểm 0 trong thang đo khoảng là một trị số “thật” nên ta có thể thực hiện được phép toán chia để tính tỉ lệ nhằm mục đich so sánh.

Nói chung với các biến thu thập bằng thang đo khoảng và thang đo tỉ lệ ta có thể đo lường xu hướng trung tâm bằng trung bình số học. Còn xu hướng phân tán đo bằng độ lệch chuẩn, phương sai (khoảng và tứ trung vị ít được sử dụng đến do kém hữu ích hơn). Vì vậy, SPSS gộp chung hai loại thang đo này thành một gọi là Scale Measures.

3. Các phương pháp thu thập số liệu định tính và định lượng

  1. Phỏng vấn trực tiếp (Face to face interview)
  • Phỏng vấn tại nhà (Door to door interview)
  • Phỏng vấn tại một địa điểm cụ thể (Central location interview)
  • Phỏng vấn chặng (Mall – Intercept interview)
    1. Phỏng vấn qua điện thoại
    2. Phỏng vấn qua thư
    3. Phỏng vấn qua internet
    4. Quan sát (Observation)
  • Dng câu hi
  1. Câu hỏi mở
  2. Câu hỏi đóng
  • Câu hỏi phân đôi (Dichotomous)

Anh/chị có sử dụng điện thoại di động không?

  1. □ Có □ Không
  • Câu hỏi liệt kê một lựa chọn (Single response)

Trong số các nhãn hiệu nước ngọt có gaz dưới đây bạn sử dụng thường xuyên nhất nhãn hiệu nào?

Coca-Cola                             1

Pepsi-Cola                             2

7-Up                                     3

Fanta                                     4

  • Câu hỏi liệt kê nhiều lựa chọn (Multiple responses)

Bạn đã từng viếng thăm địa điểm nào trong các thành phố dưới đây ở nước Lào?

Viêng Chăn                           1

Luang Prabang                      2

Luang Namtha                      3

Savanakhet                           4

  • Câu hỏi sắp hạng (Ranking)

Trong các yếu tố sau đây anh/chị hãy cho biết mức độ quan trọng nhất, nhì, ba trong việc lựa chọn mua một máy điện thoại?

Chất lượng bắt sóng                                                

Kiểu dáng thời trang                                               

…                                                                          

Nguồn gốc xuất xứ                                                 

  • Câu hỏi phân mức (Scale)

Theo ý bạn, trong những câu nói sau đây câu nào mô tả đúng nhất về màu sắc của bao bì sản phẩm này?

Quá tối                                  1

Hơi tối                                   2

Vừa                                       3

Hơi sáng                                4

Quá sáng                               5

  • Câu hỏi chấm điểm.

bạn

Hãy cho điểm các sản phẩm sau từ 1 đến 10 điểm theo mức độ ưa thích của

Điểm

Nhãn hiệu A                                          _

Nhãn hiệu B                                          _

Nhãn hiệu C                                          _

Nhãn hiệu D                                          _

  • Lưu ý: Thông thường, đối vi biến Ordinal, ta có thể định dng thành

4. Cách mã hóa dữ liệu SPSS – Cách mã hóa bảng hỏi

Ví dụ:

cách mã hóa dữ liệu spss - mã hóa bảng hỏi

Nguyên tắc là chúng ta cần chuyển các thông tin từ dạng “chữ” sang dạng “số” để tiến hành nhập liệu vào SPSS.

5. Xử lý dữ liệu

Quy trình xử lý dữ liệu

  • Bước 1: kiểm tra, hiệu chỉnh bảng câu hỏi
  • Bước 2: mã hóa dữ liệu trên bảng câu hỏi
  • Bước 3: nhập dữ liệu vào máy tính
  • Bước 4: làm sạch dữ liệu trên máy tính

Đang cập nhật thêm…..

Trên đây là một số nội dụng mình làm sơ lược để cho các bạn có thể tham khảo nếu bạn nào có nhu cầu thuê người viết báo cáo thực tập theo đề cương trên hoặc là theo một đề cương khác các bạn có thể liên hệ với mình qua sđt/Zalo: 0973 287 149

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *