Download miễn phí đề cương tốt nghiệp: Trách Nhiệm Dân Sự Do Vi Phạm Hợp Đồng dành cho các bạn sinh viên đang làm báo cáo tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp đề tài về Trách Nhiệm Dân Sự Do Vi Phạm Hợp Đồng được kham khảo từ báo cáo tốt nghiệp đạt điểm cao hy vọng giúp cho các bạn khóa sau có thêm tài liệu hay để làm bài báo cáo thực tập của mình
Các bạn sinh viên đang gặp khó khăn trong quá trình làm báo cáo thực tập, chuyên đề tốt nghiệp , nếu cần sự hỗ trợ dịch vụ viết bài trọn gói , chất lượng các bạn liên hệ qua SDT/Zalo :0973287149
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với định hướng phát triền nền kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm trở lại đây đã và đang làm phát sinh những quan hệ về thương mại với mục đích là lợi nhuận. Những quan hệ này dựa trên nguyên tắc thỏa thuận giữa các bên có liên quan, tuy nhiên bản thân những quan hệ này không được hoạt động tự do, tự phát mà phải tuân theo một khuôn khổ nhất định và được điều chỉnh bằng hệ thống các văn bản pháp luật. Trong hệ thống pháp luật thương mại của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới thì quy định về hợp đồng chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển. Đây là công cụ pháp lý bảo đảm có hiệu quả quyền lợi của các bên, là cơ sở cho việc giải quyết những bất ,kuđồng giữa các bên khi thực hiện hợp đồng nói chung ở nước ta trong thời gian trở lại đây.
Hội nhập và phát triển kinh tế đã mang đến những thuận lợi và khó khăn cho nền kinh tế Việt Nam. Thực tế đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả những quy định để hình thành nên hành lang pháp lý điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong xã hội, trong đó có những mối quan hệ phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng và các trách nhiệm dân sự nói chung được pháp luật quy định một cách rõ ràng. Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước với mục tiêu là đến năm 2020 thì Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để có thể làm điều đó thì nước ta cần phát triển đa ngành, đa lĩnh vực bằng những mục tiêu cụ thể và ngành dược ở nước ta cũng không nằm ngoài chiến lược đó. Trong quá trình thực hiện hợp đồng thì phát sinh các quy định về trách nhiệm dân sự nói chung. Điều này được hình thành khi tình trạng vi phạm hợp đồng cũng diễn ra thường xuyên hơn làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các đương sự.
Nhìn một cách tổng quan từ khi ra đời đến nay, Bộ luật dân sự 2015 và các văn bản hướng dẫn đã từng bước góp phần hoàn thiện hơn trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ dân sự, kinh doanh thương mại. Nhưng trên thực tế, những tranh chấp xung quanh vấn đề trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng nói chung vẫn ngày càng gia tăng và việc thực hiện chế độ này còn nhiều điều bất cập.
Xem Thêm ==> Viết chuyên đề thực tập , giá rẻ
Vì những lý do khác nhau mà những bất cập xung quanh vấn đề này chưa được giải quyết một cách thỏa đáng. Cũng vì lẽ đó, việc tìm ra những nguyên nhân của các bất cập trong việc thực hiện trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng và đưa ra những giải pháp thích hợp là yêu cầu bức xúc của thực tế để nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật.
Vì đây là một nội dung khá mới, các tài liệu nghiên cứu trong nước chưa nhiều nên việc tìm hiểu và nghiên cứu quy định của pháp luật cũng như thực tiễn là cần thiết để hoàn thiện quy định pháp luật về vấn đề này trong thực tiễn. Đó chính là lý do tác giả chọn đề tài “Trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng – quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục đích tiêu và câu hỏi nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Khóa luận được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các quy định pháp luật về trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng . Thông qua việc so sánh đối chiếu và phân tích các quy định về trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng để làm sáng tỏ hiện trạng áp dụng trong thực tiễn hiện nay, từ đó đưa ra những đề xuất pháp lý nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của quy định này.
Khóa luận cũng nghiên cứu tình hình thực hiện quy định về trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam hiện nay, nhất là trong những năm gần đây.
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
– Các quy định của pháp luật hiện hành về trách nhiệm dân sự do vi phạm hiện hành được quy định như thế nào?
– Những kết quả đạt được và chưa đạt được trong quá trình áp dụng trong thực tiễn?
– Những nguyên nhân và hạn chế về trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng trong thực tiễn là gì?
– Những giải pháp nào góp phần quy định về trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng?
3. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận được thực hiện trên cơ sở các nguyên tắc, quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để giải quyết các vấn đề luận văn đặt ra. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn bám sát các đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước trong sự nghiệp đổi mới để luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn được luận văn đề cập đến.
Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong luận văn là những phương pháp nghiên cứu khoa học chung như phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, tổng hợp tài liệu, phân tích, diễn giải, quy nạp…và phương pháp so sánh với pháp luật các nước.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu được giới hạn trong các văn bản pháp luật về dân ự như: Bộ luật dân sự và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực hiện… Nội dung khoá luận giới hạn trong vấn đề lý luận về trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng và quy định của pháp luật Việt Nam về lĩnh vực này. Giới hạn khảo sát của khoá luận là quá trình áp dụng pháp luật về trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng và những vụ kiện trong thực tế đã được cấp có thẩm quyền xử lý.4. Kết cấu của luận văn
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận gồm 2 chương.
Chương 1: Khái quát về trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng theo quy định hiện hành
Chương 2: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng và một số kiến nghị.
Xem Thêm ==> Kho chuyên đề tốt nghiệp ngành Luật
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH
1.1. Lý luận về trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng theo quy định hiện hành
1.1.1. Khái niệm trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng
1.1.2. Đặc điểm của trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng
1.1.3. Căn cứ xác định trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng
1.1.4. Chủ thể chịu trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng
1.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng
1.2.1. Sự cần thiết quy định trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng
1.2.2. Quy định của pháp luật về trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng
Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
2.1. Thực trạng áp dụng pháp luật về trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng
2.1.1. Nguyên nhân vi phạm
2.1.2. Các hình thức và mức độ vi phạm
2.1.3. Hậu quả
2.1.4. Bồi thường thiệt hại và trách nhiệm dân sự do phạm hợp đồng
2.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định về trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng
Kết luận chương 2
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trên đây là mẫu chuyên đề thực tập Trách Nhiệm Dân Sự Do Vi Phạm Hợp Đồng được chia sẻ miễn phí , các bạn có thể bấm vào nút tải dưới đây . Tài liệu trên đây có thể chưa đáp ứng được nhu cầu các bạn sinh viên , nếu các bạn có nhu cầu viết bài theo đề tài của mình có thể liên hệ dịch vụ báo cáo thực tập để được hỗ trợ qua SDT/Zalo :0973287149