Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Nhập Khẩu Linh Kiện Phụ Tùng Xe Ô Tô Tại Công Ty

Rate this post

Download miễn phí chuyên đề tốt nghiệp: Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Nhập Khẩu Linh Kiện Phụ Tùng Xe Ô Tô Tại Công Ty dành cho các bạn sinh viên đang làm báo cáo tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp đề tài về Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Nhập Khẩu Linh Kiện Phụ Tùng Xe Ô Tô Tại Công Ty   được kham khảo từ báo cáo tốt nghiệp đạt điểm cao hy vọng giúp cho các bạn khóa sau có thêm tài liệu hay để làm bài báo cáo thực tập của mình 

Các bạn sinh viên đang gặp khó khăn trong quá trình làm báo cáo thực tập, chuyên đề tốt nghiệp , nếu cần sự hỗ trợ dịch vụ viết bài trọn gói , chất lượng các bạn liên hệ qua SDT/Zalo :0973287149


Table of Contents

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH GOLD PLANET

  1. Lý do chọn đề tài

Trong thế kỷ 21, xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra hết sức sôi động khắp hành tinh, mọi quốc gia đều có xu hướng hội nhập nền kinh tế Thế giới để có những sự phát triển toàn diện, đem lại những lợi ích cho người dân của mình. Nền kinh tế Việt Nam cũng đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, chúng ta đã là thành viên chính thức của WTO và đóng vai trò ngày một quan trọng trong APEC, AFTA, và các tổ chức kinh tế có uy tín khác trên thế giới… Chính sách mở cửa của Nhà Nước đã góp phần đẩy mạnh trao đổi hàng hoá, khuyến khích xuất khẩu, nâng cao hiệu quả nhập khẩu, đồng thời mở rộng sự quan hệ hợp tác kinh tế với tất cả các nước khác trên phạm vi toàn cầu.

Tuy nhiên, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thì vấn đề nổi lên đó là tình trạng cơ sở hạ tầng yếu kém, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chưa thực sự thúc đẩy được nội lực cũng như ngoại lực cho sự phát triển của đất nước. Phát triển kinh tế và hội nhập thế giới nó là xu hướng khách quan của thời đại ngày nay, nó là mục tiêu của bất cứ quốc gia nào. Thương mại quốc tế có vai trò hết sức quan trọng đưa nền kinh tế tăng trưởng phát triển. Đặc biệt, đối với một nước đang phát triển như nước ta, thì việc tiếp thu khoa học tiên tiến Thế giới qua con đường nhập khẩu là không thể thiếu được, hàng hoá nhập khẩu là nguồn bổ sung và thay thế những mặt mất cân đối của nền kinh tế, bảo đảm một sự phát triển kinh tế ổn định, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa nền kinh tế nước ta hoà nhập với nền kinh tế thế giới.

Hiện nay, tổng cục Hải quan đã nhiều lần yêu cầu các đơn vị hải quan địa phương rà soát chặt chẽ hoạt động nhập linh kiện, phụ tùng xe ô tô. Bên cạnh đó, việc áp mã hàng hóa (HS) cho linh, phụ kiện nhập khẩu trong quá trình đăng kiểm, thông quan có thay đổi. Nếu trước đây, doanh nghiệp không phải làm việc này thì nay, mỗi linh kiện với mã số khác nhau cần được thống kê và cung cấp cho cơ quan đăng kiểm.

Các hãng xe cho rằng các quy định hiện hành khiến việc thông quan linh phụ, kiện gặp một số vướng mắc. Đối với những linh, phụ kiện theo diện nhập khẩu để thay thế, sửa chữa, số lượng kiểu loại cần phải công bố hợp quy là không nhỏ. Ví dụ một bộ đèn trước, theo một doanh nghiệp thống kê, có tới hàng nghìn mã. Cộng thêm thời gian thực hiện quy trình chứng nhận, hợp chuẩn, hợp quy sẽ kéo dài thời gian thông quan. Khách hàng vì thế phải chờ đợi để có phụ tùng sửa chữa, thay thế. Tương tự việc nhập khẩu ôtô, linh, phụ kiện giờ đây khi nhập về Việt Nam cũng kiểm định theo từng đợt nhập hàng hoặc yêu cầu giấy chứng nhận chất lượng của nước ngoài

Với những doanh nghiệp lắp ráp trong nước nhưng nhập linh, phụ kiện từ nước ngoài, nếu không thể thông quan chỉ một, hai sản phẩm có thể ảnh hưởng đến quá trình sản xuất. Sếp phụ trách chiến lược sản phẩm một hãng xe Nhật tại Việt Nam nói rằng, giả sử nếu không thể thông quan gương chiếu hậu cho một mẫu xe lắp ráp trong nước, xe sẽ chậm ra thị trường.

Theo thống kê của hãng xe kể trên, sau 15/9/2018, thời điểm thông tư 41 có hiệu lực cho đến nay, có khoảng 40 đơn hàng của khách đặt các phụ tùng thay thế, sửa chữa đến nay vẫn chưa có. Một vài khách không thể đợi thêm, chuyển sang mua phụ tùng bên ngoài không chính hãng.

Nhận thức được tầm quan trọng như vậy, đặc biệt là đơn vị kinh doanh nhập khẩu hàng linh kiện, phụ tùng ô tô, nên việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu là điều hết sức cần thiết, vì nó vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao cho đất nước, vừa mang lại hiệu quả cao cho Công ty. Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tại công ty TNHH Gold Planet, kết hợp với tình hình thực tế về hoạt động nhập khẩu ở Công ty, nhận thức được ý nghĩa to lớn của hoạt động nhập khẩu đối với sự phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty nói riêng cũng như sự phát triển kinh tế xã hội nói chung em đã chọn đề tài báo cáo thưc tậpGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH Gold Planet “.

2.Mục tiêu nghiên cứu

Một là đánh giá những kết quả đạt được, bên cạnh những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân về thực trạng nhập khẩu các mặt hàng linh kiện, phụ tùng xe ô tô tại công ty TNHH Gold Planet.

Hai là, đánh giá những cơ hội và thách thức, những điểm mạnh và điểm yếu về nhập khẩu các mặt hàng linh kiện, phụ tùng xe ô tô tại công ty TNHH Gold Planet trong giai đoạn 2019 – 2022

Ba là, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh nhập khẩu các mặt hàng linh kiện, phụ tùng xe ô tô tại công ty TNHH Gold Planet giai đoạn 2019 – 2022.

Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH Gold Planet thông qua các số liệu sẵn có. Qua đó, nhận diện được kết quả đạt được cũng như những mặt còn tồn tại trong hoạt động nhập khẩu. Từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty.

  1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài khóa luận là tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài xét trên phương diện:

–        Nội dung: Lý thuyết về xuất khẩu của doanh nghiệp; các chỉ tiêu đánh giá tình hình nhập khẩu của doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng

–        Không gian: công ty TNHH Gold Planet

–        Thời gian: Tình hình nhập khẩu các mặt hàng linh kiện, phụ tùng xe ô tô tại công ty TNHH Gold Planet

Thời gian thực hiện nghiên cứu từ tháng 1 đến tháng 5/2019

  1. Phương pháp nghiên cứu của đề tài báo cáo thực tập

Quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu sau đây:

–        Phương pháp nghiên cứu mô tả sử dụng các kỹ thuật: thống kê, tổng hợp, tham chiếu, đối chứng để tổng kết lý thuyết về phân tích tình hình nhập khẩu của doanh nghiệp và phân tích thực trạng nhập khẩu mặt hàng linh kiện, phụ tùng xe ô tô

–        Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung phương pháp chuyên gia) để dự báo các nhân tố ảnh hưởng; đánh giá các cơ hội và thách thức; các điểm mạnh và điểm yếu đối với nhập khẩu mặt hàng linh kiện, phụ tùng xe ô tô giai đoạn 2015 – 2020 và lựa chọn các phương án đẩy mạnh nhập khẩu của công ty TNHH Gold Planet giai đoạn này.

–        Kỹ thuật phân tích SWOT để hình thành các phương án đẩy mạnh nhập khẩu mặt hàng linh kiện, phụ tùng xe ô tô tại công ty TNHH Gold Planet giai đoạn 2019 – 2022

  1. Kết cấu của báo cáo thực tập

Khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:

  • Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu.
  • Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH Gold Planet
  • Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH Gold Planet

Xem Thêm ==> Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp 

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU LINH KIỆN, PHỤ TÙNG XE Ô TÔ CỦA CÔNG TY TNHH GOLD PLANET

2.1.  Tổng quan về Công ty TNHH Gold Planet

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Công ty TNHH Gold Planet là doanh nghiệp có quy mô vừa, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nước.

Trong hơn 5 năm hoạt động, công ty đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu khách hàng trong nước cũng như nước ngoài, dưới sự lãnh đạo của ông Đỗ Diệu Thanh cùng với sự quyết tâm cao của các cán bộ công nhân viên trong công ty đã đưa công ty phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu để theo kịp sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nước nhà, góp phần vào quá trình Công Nghiệp Hoá – Hiện Đại Hoá đất nước

CÔNG TY TNHH GOLD PLANET (GOLD PLANET CO.,LTD)

 Địa chỉ: Tầng 5, Tòa Nhà PaxSky, Số 123 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 06, Quận 3, TP Hồ Chí Minh

 Mã số thuế: 0312236106

 Người ĐDPL: Đỗ Diệu Thanh

 Ngày hoạt động: 17/04/2013

 Giấy phép kinh doanh: 0312236106

Công ty TNHH Gold Planet chuyên nhập khẩu và bán những mặt hàng phụ tùng, thiết bị ô tô. (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

          – Máy công cụ.

          – Phương tiện bốc dỡ.

          – Thiết bị thí nghiệm.

          – Nguyên vật liệu cho sản xuất.

          – Săm lốp ô tô.

          – Dây điện tử.

          – Vòng bi.

          – Phụ tùng ô tô, ….

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp

2.1.2.1. Chức năng

Xuất nhập khẩu, tạm tái xuất, xuất nhập khẩu uỷ thác, chuyển các mặt hàng linh kiện điện tử, thiết bị viễn thông, tư liệu sản xuất và tiêu dung được nhà nước cho phép. Những năm gần đây, công ty chủ yếu nhập khẩu các phụ tùng thiết bị ô tô: bảo dưỡng, sửa chữa…

Công ty hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu quốc tế dưới các hình thức xuất khẩu trực tiếp, chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, kinh doanh thương mại tổng hợp, dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu cho mọi đối tượng trong và ngoài nước tuỳ theo yêu cầu.

2.1.2.2. Nhiệm vụ

Do công ty thường nhập khẩu các mặt hàng phụ tùng thiết bị ô tô nên công ty phải tiến hành nghiên cứu tìm hiểu các thị trường công ty đang kinh doanh, đồng thời không ngừng mở rộng ra các thị trường mới nhằm đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, tiến hành xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch ngắn hạn và lâu

2.1.3. Cơ cấu tổ chức kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

a, Bộ máy tổ chức của công ty

Bộ phận kế toán
Phòng kinh doanh
Phòng vật tư
Thư ký
Giám Đốc

 b Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban

  • Giám đốc

Căn cứ vào quyết định bổ nhiệm giám đốc 01/QĐ Ngày 20/09/2013

Chức năng: Là người đại diện theo pháp luật của công ty, trực tiếp điều hành quản lý toàn bộ hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm cao nhất về toàn bộ hoạt động kinh doanh

Nhiệm vụ: Có quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý tại công ty đảm bảo tính gọn nhẹ mà hiệu quả. Quan hệ đối nội đối ngoại và giải quyết các công việc liên quan đến toàn thể công ty, tìm kiếm đối tác cho công ty. Khi vắng mặt giám đốc được ủy quyền cho người khác trong bộ phận của công ty và cũng chịu trách nhiệm.

  • Bộ phận kế toán
  • Chức năng:
  • Quản Tài chính – Kế toán cho công ty.
  • Tư vấn cho Ban lãnh đạo công ty về lĩnh vực tài chính.

Nhiệm vụ:

  • Thực hiện toàn bộ công việc kế toán của công ty như: Kế toán tiền mặt, kế toán TSCĐ, kế toán TGNH, kế toán chi phí, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương,..
  • Quản lý hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán của Công ty.
  • Làm việc với cơ quan thuế, bảo hiểm, những vấn đề liên quan đến công việc kế toán – tài chính của công ty.
  • Tính toán, cân đối tài chính cho công ty nhằm đảm an toàn về mặt tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
  • Kết hợp với phòng quản trị thực hiện công tác kiểm kê tài sản trong toàn công ty.
  • Trực tiếp làm việc với cơ quan thuế.
  • Phòng kinh doanh

Chức năng: Xây dựng chiến lược kinh doanh ngắn hạn và dài hạn.

Xem Thêm ==> Viết chuyên đề thực tập , giá rẻ 

Nhiệm vụ: Khai thác khách hàng, ký kết các hợp đồng, phụ trách việc hoàn thiện các công nợ cũng như các tài liệu công nợ, biên bản nghiệm thu, thanh lý hợp đồng…đồng thời phối hợp với kế toán trong việc xác định chính xác công nợ của khách hàng, để có kế hoạch thu, trả nợ và khai thác tốt hơn khách hàng. Đưa ra những ý kiến đóng góp, để củng cố và nâng cao chất lượng để có những biện pháp tốt nhất để tìm kiếm khách hàng. Tư vấn và hỗ trợ cho khách hàng về chất lượng cũng như công dụng của vật tư hàng hoá của công ty.

  • Thư ký

Chức năng: Thư ký là bộ mặt thứ hai của công ty sau giám đốc. Đó là cánh tay phải đắc lực cho giám đốc nói riêng và công ty nói chung. Thư ký còn là người truyền đạt các mệnh lệnh quyết định của giám đốc, hay các nhiệm vụ đã được giao tới toàn thể công ty hoặc những người có liên quan. (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

Nhiệm vụ của thư ký bao gồm:

  • Nhận điện thoại, sắp xếp lịch hẹn, tiếp khách.
  • Thực hiện các công tác hành chánh hậu cần như đăng ký vé máy bay
  • Quản lý lưu trữ hồ sơ.
  • Chuẩn bị tài liệu và thông tin theo yêu cầu của lãnh đạo.
  • Tham dự và viết biên bản cho các cuộc họp….
  • Lên lịch làm việc cho Giám đốc.
  • Phòng vật tư
  • Chịu trách nhiệm tìm nguồn đầu vào của vật tư, hàng hoá
  • Nghiên cứu giá mua trên thị trường và đề xuất giá mua hàng cho Giám đốc công ty phê duyệt.
  • Bảo quản, lưu trữ hàng hoá tại các kho và cửa hàng.
  • Chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá mua về.
  • Lên lịch thanh toán cho nhà cung cấp.
  • Lập chiến lược, kế hoạch dự trữ và thu mua hàng hoá và trình cấp trên phê.

2.1.4. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Kết quả của hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ của Công ty TNHH Gold Planet luôn được tăng đều qua các năm. Chúng ta có thể thấy được điều này qua số liệu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đều tăng qua các năm. Trong đó, năm 2017, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt khoảng

6160.7 triệu đồng, tăng 1293.7 triệu so vớí năm 2016, tương ứng tăng khoảng 26.5%; lợi nhuận sau thuế năm 2017 là 1163.5 triệu đồng, năm 2016 là

955.34 triệu đồng, như vậy lợi nhuận sau thuế năm 2017 đã tăng 208.2 triệu đồng, tương ứng tăng khoảng 21.8% so với năm 2016.

Năm 2018, do biến động của khủng hoảng tài chính thế giới ảnh hưởng đến Việt Nam và tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty nên tổng doanh thu có tăng nhưng lợi nhuận sau thuế giảm so với năm 2017. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 đạt khoảng

6443.5 triệu đồng, tăng khoảng 282.8 triệu đồng so với năm 2017, tương ứng tăng khoảng 4.6%; lợi nhuận sau thuế năm 2018 là 1046 triệu đồng, giảm khoảng 117.4 triệu đồng, tương ứng giảm khoảng 10.1% so với năm 2017.Lợi nhuận sau thuế năm 2018 giảm 10.1% so với năm 2017 là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, nền kinh tế thế giới có dấu hiệu của sự suy thoái nên mặc dù giá nhập khẩu có giảm nhưng giá bán hàng trong nước lại cũng giảm thậm chí tỷ lệ giảm còn lớn hơn so với giá nhập, đồng thời giá cước phí vận chuyển hầu như không thay đổi. Hơn nữa mặt hàng phụ tùng ô tô mà công ty nhập khẩu chịu ảnh hưởng mạnh của thị hiếu người tiêu dung, lại thêm nhiều hãng cung cấp khác và doanh thu dịch vụ cũng giảm. Do vậy, lợi nhuận thu được thấp hơn so với các năm trước.

Bng 2.1. Kết qu hoạt động kinh doanh 3 năm 2016, 2017, 2018

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2016 2017 2018
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4867 6160.7 6443.5
Kim ngạch nhập khẩu 2079.55 2910.33 3301.9
Thuế nhập khẩu 166.36 232.83 132.08
Chi phí bán hàng 249.55 349.24 396.23
Thu nhập khác 133.6 187 212.12
chi phí nhân sự 1164.55 1210.45 1324.6
Chi phí khác 66.8 93.5 106.06
Lợi nhuận trước thuế 1273.79 1551.35 1394.7
Thuế thu nhập 318.45 387.84 348.68
Lợi nhuận sau thuế 955.34 1163.5 1046

(Nguồn : Phòng kế toán – Công ty TNHH Gold Planet)

Qua đây, công ty cũng nên chú ý đến các vấn đề về chi phí phát sinh để có biện pháp làm sao có thể giảm thiểu được tối đa chi phí phát sinh và có thể đem lại lợi nhuận khác cho công ty cao hơn. (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

2.1.5. Định hướng phát triển của doanh nghiệp

– Đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh của công ty, phát triển mở rộng đi kèm với quản lý chặt chẽ, xây dựng thêm các chiến lược kinh doanh nhập khẩu trong từng giai đoạn trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường, khách hàng, đối tác, xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh.

– Về loại hình nhập khẩu: Chú trọng phát triển hình thức nhâp khẩu trực tiếp để tăng lợi nhuận của hoạt động nhập khẩu

– Về quan hệ kinh doanh: Củng cố mối quan hệ kinh doanh với các nhà cung cấp truyền thống đồng thời tìm kiếm thêm nguồn hàng mới, nhà cung cấp mới.

2.2.  Thực trạng về hoạt động nhập khẩu linh kiện, phụ tùng xe ô tô của Công ty TNHH Gold Planet

2.2.1. Phân tích chung về thực trạng nhập khẩu linh kiện, phụ tùng xe ô tô của Công ty TNHH Gold Planet

Là công ty chuyên nhập khẩu phụ tùng ô tô do đó việc hợp đồng được kí kết là rất quan trọng, đảm bảo cho nguồn hàng được ổn đinh, bảng sau cho chúng ta thấy được hiệu quả của việc đàm phán, thông qua số hợp đồng được kí kết:

Bng 2.2: Kết qu thc hin hợp đồng nhp khu phụ tùng ô tô

 

STT

 

Chỉ tiêu

2016 2017 2018
Số HĐ TT(%) Số HĐ TT(%) Số HĐ TT(%)
1 Hợp đồng đã ký kết 11 100 16 100 17 100
2 Hợp đồng đã thực hiện 11 100 16 100 17 100
3 Hợp đồng đã thực hiện có sai sót 2 18.2 2 12.5 1 5.8

(Nguồn : Phòng xuất nhập khẩu Công ty TNHH Gold Planet)

Tốc độ tăng số hợp đồng kí kết và thực hiện năm 2018 tăng chậm hơn so với năm 2017 là do cuộc khủng hoảng tài chính năm 2017-2018 đã ảnh hưởng đến các đối tác của công ty.

Số hợp đồng thực hiện có sai sót giảm nhiều, vì trình độ nghiệp vụ của các nhân viên ngày càng được nâng cao, từ 18.2% năm 2016 giảm xuống 12.5% năm 2017 và chỉ còn 5.8% năm 2018. Các sai sót này chủ yếu nằm ở khâu làm thủ tục hải quan, kê khai hàng hóa.

Hàng hóa nhập về cần có thị trường tiêu thụ để nhằm thu hồi vốn, tiếp tục xoay vòng đồng vốn, bảng kết quả tiêu thụ hàng nhập khẩu phụ tùng ô tô sau sẽ cho ta thấy rõ hơn.

Bng 2.3: Kết qu tiêu th hàng nhp khu, không gm doanh thu dch v

Đơn vị triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu

2016 2017 2018
1. Tổng doanh thu bán hàng 4007.51 5410.4 5561.1
2. Giá vốn hàng bán (hàng nhập đã có thuế) 2245.91 3143.2 3434
3. Chi phí 1414.1 1559.7 1720.8
4.Lợi nhuận trước thuế 347.5 707.5 406.25
6. Lợi nhuận sau thuế 278 566 325

(Nguồn : Phòng kế́ toán Công ty TNHH Gold Planet)

Doanh thu hàng bán trong 3 năm gần đây liên tục tăng, năm 2017 là năm công ty mở rộng quy mô lớn trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, do vậy trong năm này doanh thu tăng lên khá lớn với 5410.4 triệu đồng, tăng triệu đồng tương ứng tăng 35% so với năm 2016. Năm 2018, tổng doanh thu lên 5561.1 triệu đồng, tức là tăng 150.3 triệu đồng, tương ứng tăng 2.8% Mặc dù không tăng nhiều như năm 2017 so với năm 2016, nhưng với mức tăng 2.8% cũng là mức tăng tốt đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩu của một công ty.

Lợi nhuận sau thuế, năm 2017 đạt 566 triệu đồng, tăng 288 triệu đồng, tương ứng tăng 103.6% so với năm 2016. Năm 2018, lợi nhuận sau thuế giảm 241 triệu đồng, tương ứng giảm 42,5%. (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

Năm 2017, do trong năm này công ty mở rộng quy mô về hoạt động kinh doanh nhập khẩu khá lớn nên giá vốn hàng bán cũng tăng lên rất nhiều, lên 3143.2 triệu đồng, tương ứng tăng 40% so với năm 2016. Năm 2018, giá vốn hàng bán tăng 3434 triệu đồng, tương ứng tăng 9.2% so với năm 2017. Đặc biệt năm 2018, chi phí cho bán hàng và các chi phí khác tăng 1720.8 triệu đồng, tương đương với 10,3%. Điều này thể hiện rõ, năm 2018, do nền kinh tế thế giới khủng hoảng trầm trọng và nó đã tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty rất lớn, dẫn đến cho công tác nhập hàng và bán hàng của công ty trở nên khó khăn hơn. Do vậy, chi phí trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong năm đã tăng lên đáng kể so với các năm trước, dẫn đến lợi nhuận bị giảm sút nhiều.

2.2.2. Phân tích thực trạng nhập khẩu linh kiện, phụ tùng xe ô tô của Công ty TNHH Gold Planet

Bảng 2.4: Phân tích chung thực trạng xuất khẩu phụ kiện phụ tùng xe ô tô Công ty TNHH Gold Planet

Chỉ tiêu Năm 2017/2016 2018/2017
2016 2017 2018 Giá trị % Giá trị %
Doanh thu NK (triệu đồng)     4.008     5.410     5.561 1.403   35,0 151     2,8
Chi phí NK (triệu đồng) 3.660 4.703 5.155 1.043   28,5 452     9,6
Trong đó:              
 – Giá vốn 2.246 3.143 3.434 897   40,0 291     9,3
 – Chi phí bán hàng và quản lý 1.414 1.560 1.721 146   10,3 161    10,3
EBT (triệu đồng) 348 708 406 360  103,6 -301   (42,6)
ROS (%) 8,67 13,08 7,31 4   50,8 -6   (44,1)
ROC (%) 9,49 15,04 7,88 6   58,4 -7   (47,6)

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Gold Planet)

(Nguồn: Tính toán từ số liệu của Gold Planet do Phòng Kế toán cung cấp)

Trong đó, chi phí bán hàng và quản lý NK được xác định theo công thức:

       Chi phí bán hàng NK và quản lý NK = k x Giá vốn hàng bán NK

Từ công thức này và số liệu trên bảng 2.1, tác giả tính được chi phí bán hàng NK và quản lý NK của các năm 2016: 3.660 triệu đồng; của năm 2017: 4.703 triệu đồng; của năm 2018: 5.155 triệu đồng (bảng 2.4).

Kết quả phân tích trên bảng 2.4 cho thấy, tình hình NK của Gold Planet trong những năm gần đây tăng trưởng theo hướng tích cực. Đó là doanh thu NK của doanh nghiệp tăng liên tục qua các năm, tuy nhiên chi phí NK và lợi nhuận NK còn nhiều biến động. Theo đó, lợi nhuận NK tăng trong năm 2017 và giảm năm 2018. Các chỉ tiêu về suất sinh lợi doanh thu và suất sinh lợi chi phí tăng mạnh vào năm 2017, nhưng giảm trong năm 2018. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu không tăng nhanh băng tốc độ tăng của chi phí. Năm 2018, chi phí giá vốn NK có xu hướng tăng so với năm 2017 đã làm giảm lợi nhuận.

Giá trị hàng bán được trong năm 2016 là 2012 triệu, chiếm tỷ trọng 96,75% trong tổng giá trị hàng nhập và giá trị hàng tồn lại là 67.55 triệu, chiếm tỷ trọng 3,25% trong tổng giá trị hàng nhập. Năm 2017, giá trị hàng bán là 2823 triệu, chiếm tỷ trọng 96,9% trong tổng giá trị hàng nhập và giá trị hàng tồn chiếm 3,1% trong tổng giá trị hàng nhập trong năm. Năm 2018, giá trị hàng bán 3136.8 triệu, chiếm 95 % trong tổng giá trị hàng nhập, giá trị hàng tồn chiếm 5%. Với những số liệu trên cho thấy, hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty đang tiến triển rất khả quan. Giá trị hàng nhập về khá lớn, nhưng có sự chuẩn bị và có các chiến lược bán hàng khá tốt nên hàng nhập khẩu đã được tiêu thụ khá nhanh chóng và hiệu quả. Kết quả này cũng được thể hiện rõ ở giá trị hàng tồn qua các năm, năm 2016 chỉ còn 3,25%; năm 2017 chỉ còn 3,1%; năm 2018 là 5% . Năm 2018, giá trị hàng tồn có tăng lên là do yếu tố khách quan gây nên (do khủng hoảng nền kinh tế) nhưng tăng lên cũng không đáng kể, vẫn còn chấp nhận được trong nền kinh tế thế giới và trong nước đầy biến động. (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

Xem Thêm ==> Kho chuyên đề tốt nghiệp Quản trị kinh doanh 

2.2.3. Phân tích thực trạng nhập khẩu linh kiện, phụ tùng xe ô tô của Công ty TNHH Gold Planet theo mặt hàng

Kết quả và tỉ trọng từng mặt hàng phụ tùng ô tô được thể hiện trong bảng sau:

Bng 2.5: Ttrng nhp khu phụ tùng ô tô chính ca công ty

Chỉ tiêu Bảo dưỡng Sửa chữa, Thay thế
khi va chạm
Phụ kiện Sản phẩm dành
 cho doanh nghiệp
Khác
2016 2017 2018 2016 2017 2018 2016 2017 2018 2016 2017 2018 2016 2017 2018
Giá trị (triệu đồng) Doanh thu NK 1.081 1.569 1.696 1.844 2.354 2.336 802 1.108 1.196 200 244 222 81 136 111
Chi phí NK 976 1.349 1.551 1.688 2.060 2.204 734 970 1.109 182 214 201 80 110 90
Trong đó:                              
 – Giá vốn           589        887      1.027 1.060 1.398 1.490      439       641      729      113       142      130       45        75       58
 – Chi phí bán hàng và quản lý 387 462 524 628 662 714 295 329 380 69 72 71 35 35 32
EBT 105 220 145 156 294 132 68 138 87 18 30 21 1 26 21
ROS (%) 9,70 14,03 8,55 8,47 12,49 5,66 8,42 12,46 7,26 9,17 12,14 9,59 0,71 18,95 19,03
ROC (%) 10,75 16,32 9,35 9,25 14,27 6,00 9,20 14,24 7,82 10,10 13,81 10,60 0,71 23,39 23,51
Tỷ trọng (%) Doanh thu NK 27,0 29,0 30,5 46,0 43,5 42,0 20,0 20,5 21,5 5 4,5 4,0 2,0 2,5 2,0
Chi phí NK 26,7 28,7 30,1 46,1 43,8 42,8 20,1 20,6 21,5 4,97 4,55 3,90 2,2 2,3 1,7
Trong đó:
 – Giá vốn           26,2        28,2       29,9    47,2    44,5    43,4      19,5       20,4 21,2 5,03 4,52 3,79 2,0 2,4 1,7
 – Chi phí bán hàng và quản lý           27,4        29,6       30,5    44,4    42,4    41,5      20,9       21,1
EBT           30,2        31,1       35,7    44,9    41,5    32,5      19,4       19,5 21,4 5,29 4,18 5,24 0,2 3,6 5,2

(Nguồn : Phòng kinh doanh Công ty TNHH Gold Planet)

Trong đó, chi phí bán hàng và quản lý NK theo mặt hàng NK được xác định theo công thức sau đây:

Chi phí bán hàng NK và quản lý NK = k x Giá vốn hàng bán NK theo mặt hàng NK

Qua bảng số liệu có thể thấy tỉ trọng phụ kiện Sửa chữa, Thay thế khi va chạm vẫn chiếm cao nhất luôn trên 40% tổng giá trị nhập khẩu, đứng thứ hai là phụ kiện bảo dưỡng, tỉ trọng cũng tăng đều qua các năm từ 27% (2016) lên 28,7% (2017) và 30,1%( năm 2018) đây là do nhu cầu của thị trường trong nước ưa chuộng, do đó công ty đã tăng cường nhập khẩu thêm, khiến cho tỉ trọng các mặt hàng khác tăng nhưng tăng ko nhiều do công ty phải phân bố cho các mặt hàng, linh kiện khác, để đảm bảo phù hợp với số lượng từng loại.

Như vậy, với kết quả phân tích cho thấy, mặc dù doanh thu, lợi nhuận theo các mặt hàng NK tăng giảm không ổn định nhưng hiệu quả kinh doanh các mặt hàng nói chung được cải thiện qua các năm 2016-2018. Với kết quả này, trong những tới nếu điều kiện thuận lợi công ty cần đầu tư nguồn lực để đẩy mạnh NK mặt hàng phụ kiện bảo dưỡng, sữa chữa, trong khi đó các mặt hàng khác cần được cân nhắc xem xét.

2.2.4. Phân tích thực trạng nhập khẩu linh kiện, phụ tùng xe ô tô của Công ty TNHH Gold Planet theo thị trường (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

Trong những năm qua, nhập khẩu trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đóng một vai trò quan trọng. Những thị trường nhập khẩu chủ yếu của công ty, ngoài những thị trường truyền thống Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan công ty còn liên tục đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trường nhập khẩu mới khác để có được những mặt hàng tốt nhât, đa dạng nhất nhằm đáp ứng, phục vụ nhu cầu của khách hàng trong nước

Bng 2.6: Thị trường nhp khu phụ tùng ô tô chính ca công ty

Chỉ tiêu Trung Quốc Nhật Bản Đài Loan Thị trường khác
2016 2017 2018 2016 2017 2018 2016 2017 2018 2016 2017 2018
Giá trị (triệu đồng) Doanh thu NK 215.604 269.979 308.641 146.274 242.386 151.818 38.071 26.511 91.758 802 2.164 3.893
Chi phí NK 198.373 235.145 285.576 132.529 209.749 139.850 34.404 23.515 86.601 695 1.881 3.454
Trong đó:                        
 – Giá vốn 121.728 157.160 190.244 81.324 140.187 93.164 21.112 15.716 57.691 427 1.257 2.301
 – Chi phí bán hàng và quản lý 76.644 77.985 95.332 51.205 69.563 46.685 13.293 7.799 28.909 269 624 1.153
EBT 11.450 34.547 23.058 18.011 33.210 11.953 5.112 2.710 5.184 177 283 435
ROS (%) 5,3 12,8 7,5 12,3 13,7 7,9 13,4 10,2 5,7 22,1 13,1 11,2
ROC (%) 5,8 14,7 8,1 13,6 15,8 8,5 14,9 11,5 6,0 25,5 15,0 12,6
Tỷ trọng (%) Doanh thu NK 53,8 49,9 55,5 36,5 44,8 27,3 9,5 4,9 16,5 0,2 0,4 0,7
Chi phí NK 54,2 50 55,4 36,21 44,6 27,13 9,4 5 16,8 0,19 0,4 0,67
Trong đó:                        
 – Giá vốn 54,2 50 55,4 36,21 44,6 27,13 9,4 5 16,8 0,19 0,4 0,67
 – Chi phí bán hàng và quản lý 54,2 50 55,4 36,21 44,6 27,13 9,4 5 16,8 0,19 0,4 0,67
EBT 32,95 48,83 56,75 51,83 46,94 29,42 14,71 3,83 12,76 0,51 0,4 1,07

(Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty TNHH Gold Planet)

Trong đó, chi phí bán hàng và quản lý NK theo thị trường NK được xác định theo công thức sau đây:

Chi phí bán hàng NK và quản lý NK = k x Giá vốn hàng bán NK theo thị trường NK

Có thể thấy Trung Quốc là quốc gia nhập khẩu chính của công ty, chiếm 53,8%(2016) 59,9%(2017) 55,5%(2018), đứng thứ 2 là thị trường Nhật Bản 36,5%(2016) 44,8%(2017) 27,3%(2018). Tỉ trọng ở 2 thị trường này giảm dần qua các năm trong khi đó các thị trường khác thì tăng, cụ thể: 0,2%(2016) lên 0,4%(2017) và lên 0,7%(2018) điều này cho thấy công ty đang đa dạng hóa thị trường, nhằm đa dạng hóa sản phẩn, để khách hàng có sự lựa chọn tốt nhất cho mình.

Tuy nhiên Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan vẫn là 3 thị trường nhập khẩu chính của công ty. Vị trí địa lý của 2 quốc gia này khá gần với Việt Nam, đặc biệt là Trung Quốc giáp Việt Nam có đường biên giới dài, có nhiều cửa khẩu thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa, tiết kiện chi phí. Hơn nữa chất lượng ở 3 thị trường này cũng đạt tiêu chuẩn quốc tế về các mặt hàng mà công ty cần nhập, đáp ứng mọi yêu cầu của thị trường trong nước. (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

2.2.5. Đánh giá chung về thực trạng nhập khẩu linh kiện, phụ tùng xe ô tô của Công ty TNHH Gold Planet

2.2.5.1. Phương pháp đánh giá

Để phân tích hoạt động nhập khẩu, tác giả dùng biện pháp cụ thể mang tính định lượng, chất nghiệp vụ kỹ thuật, cụ thể

Phương pháp so sánh

Đây là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành được cần xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện để so sánh, mục tiêu để so sánh.

Phương pháp hiệu số %

Số chênh lệch về tỷ lệ % hoàn thành của các nhân tố sau và trước nhân tố với chỉ tiêu kế hoạch để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.

Ngoài ra, tác giả còn dùng phương pháp định tính, cụ thể

Sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung gồm 2 nhóm một nhóm 08 người (một nhóm bao gồm Ban Giám đốc, Trưởng phòng và Phó Trưởng phòng phòng kinh doanh, kế toán, vật tư và một nhóm gồm các nhân viên các phòng trên).

Mục đích của việc thảo luận là đánh giá thực trạng kinh doanh xuất khẩu của Công ty TNHH Gold Planet trong những năm gần đây (xác định những kết quả đạt được và nguyên nhân; những tồn tại, hạn chế của doanh nghiệp và nguyên nhân).

Phương thức thảo luận là sử dụng các câu hỏi mở dưới sự điều khiển của tác giả, các thành viên bày tỏ quan điểm của mình theo các nội dung của dàn bài thảo luận do tác giả soạn thảo (phụ lục 1); các thành viên khác đưa ra quan điểm phản biện lại ý kiến của các thành viên trước đó, cho đến khi không còn quan điểm của ai, các thành viên cho biết ý kiến bằng văn bản và sắp xếp các phương án theo trình tự từ rất quan trọng đến ít quan trọng.

Tiếp theo các thành viên tham gia thảo luận đánh giá mức độ quan trọng của từng kết quả đạt được và nguyên nhân; những tồn tại, hạn chế của doanh nghiệp và nguyên nhân được đa số (ít nhất 2/3) các thành viên lựa chọn theo thang điểm 4 bậc: 1: ít quan trọng; 2: quan trọng; 3: rất quan trọng; 4: đặc biệt quan trọng. Tác giả tổng hợp kết quả đánh giá này như sau:

2.2.5.2.  Kết quả đánh giá (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

  1. Phương pháp định lượng

· Tỷ suất doanh lợi nhập khẩu

Bng 2.7: Tsut doanh li nhp khu

Năm Doanh thu thuần ( triệu đồng) Tổng chi phí ( triệu đồng) Tỷ suất doanh lợi nhập khẩu
2016 4007.51 3660.01 1.09
2017 5410.4 4702.58 1.15
2018 5561.1 5154.83 1.08

( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Gold Planet)

Qua số liệu trên cho thấy hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của công ty tăng giảm không đều, đây không phải là điều tốt cho công ty, vì nó cho biết doanh nghiệp sử dụng chi phí như thế nào, có hiệu quả hay ko: Ví như công ty cổ phần thương mại và công nghệ Gold Planet, tỉ suốt doanh lợi năm 2016 là 1.09 tức là 1 đồng chi phí bỏ ra thì thu được 1.09 đồng lợi nhuận, con số này năm 2018 là 1.08 cho thấy 1 đồng chi phí bây giờ đã sinh ra được 1.08 đồng lợi nhuận. Đây cũng là con số chấp nhận được, vì chúng ta biết rằng năm 2017-2018 xảy ra cuộc khủng hoảng dó đó chi phí lẽ ra phải cao hơn, mặc dầu đã thực hiện những biện pháp thắt chặt chi tiêu công, giảm thiểu chi phí khác đã làm cho, chỉ số tỷ suất doanh lợi giảm ở mức thấp nhất có thể.

· Mức sinh lời của vốn

Chỉ tiêu này cho biết mỗi một đồng vốn sinh ra bao nhiêu đồng doanh thu. Dựa vào chỉ tiêu này biết được sử dụng vốn vào kinh doanh có hiệu quả hay không, nếu như hiệu suất vốn kinh doanh cao (một đồng vốn đem lại nhiều đồng doanh thu) thì hiệu quả sử dụng vốn cao và khi đó kết quả hoạt động kinh doanh cũng cao, ngược lại hiệu quả sử dụng vốn thấp thì kết quả hoạt động kinh doanh thấp.

Bng 2.8: Mc sinh li ca vn

Năm Doanh thu thuần (triệu đồng) Vốn kinh doanh ( triệu đồng) Hiệu suất vốn kinh doanh
2016 4007.51 2079.55 1.93
2017 5410.4 2910.33 1.86
2018 5561.1 3301.9 1.68

( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Gold Planet)

Qua bảng trên có thể thấy hiệu suất vốn kinh doanh của công ty giảm dần qua các năm từ 1.93 năm 2016 xuống 1.86 năm 2017 và 1.68 năm 2018, như vậy cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Gold Planet đang giảm sút. Việc sử dụng vốn kém hiệu quả trong giai đoạn này có thể là do cuộc khủng hoảng tài chính năm 2017-2018 làm ảnh hưởng đến công ty.

· Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu

Chỉ tiêu này cho biết số lượng nội tệ mà soanh nghiệp thu được khi bỏ ra một đồng ngoại tệ. Nếu tỷ suất ngoại tệ > tỷ giá hối đoái thì việc sử dụng ngoại tệ vào hoạt động kinh doanh là có hiệu quả.

Xem Thêm ==> Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần may mặc 

Bng 2.9: T sut ngoi t hàng nhp khu

Năm Doanh thu thuần ( triệu đồng) Tỷ giá USD/VND bình quân Tỷ suất ngoại tệ
2016 4007.51 16106.45 17635.68
2017 5410.4 16475 18953.51
2018 5561.1 18500 19957.98

( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Gold Planet)

Có thể thấy rằng tỉ suất ngoại tệ luôn lớn hơn tỉ giá USD/VND có nghĩa là công ty sử dụng ngoại tệ vào kinh doanh là có hiệu quả, không bị lỗ.

Giả sử nếu năm 2016 tỉ suất ngoại tệ là 15000 chẳng hạn thì mỗi 1

USD công ty mang đi đầu tư thì đã bị lỗ hơn 1000 VND (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

· Tỷ suất lợi nhuận trên vốn

Bng 2.10: Tsut li nhun trên vn

Năm Lợi nhuận trước thuế (triệu đồng) Vốn kinh doanh ( triệu đồng) Tỷ suất lợi nhận trên vốn
2016 347.5 2079.55 0.15
2017 707.5 2910.33 0.23
2018 406.25 3301.9 0.12

( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Gold Planet)

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn phản ảnh: một đồng vốn bỏ ra trong

năm sinh lời được bao nhiêu đồng lợi nhuận?

Với số liệu tổng hợp như trên năm 2016, 1 đồng vốn bỏ ra thì thu được

0.15 đồng lợi nhuận. Tỉ suất lợi nhuận năm 2017 là cao nhất tới 0.23, là năm mở rộng hoạt động kinh doanh, đồng thời tìm được nguồn hàng giá hợp lý là hai nhân tố chính góp phần làm tăng tỉ suất lợi nhuận trên vốn. Trong khi năm 2018 khủng hoảng tài chính làm giảm chỉ số này xuống còn 0.12 thấp hơn năm 2016. Đây cũng là điều dễ hiểu, bởi trong hoàn cảnh khó khăn như vậy không để bị thua lỗ đã là một thành công.

· Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ảnh: kết quả tiêu thụ được một đồng doanh thu thì được bao nhiều đồng lợi nhuận.

Bng 2.11: Tsut li nhun trên doanh thu

Năm Lợi nhuận trước thuế (triệu đồng) Doanh thu thuần ( triệu đồng) Tỷ suất lợi nhận trên doanh thu
2016 347.5 4007.51 0.09
2017 707.5 5410.4 0.13
2018 406.25 5561.1 0.07

( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Gold Planet)

Theo kết quả tính toán ở trên thì năm 2017, 1 đồng doanh thu sẽ tạo được 0.13 đồng lợi nhuận, cao nhất trong 3 năm nghiên cứu. Năm 2018 là 0.07, chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chính thế giới

·  Doanh lợi doanh thu

Hệ số lợi nhuận ròng phản ánh khoản thu nhập ròng (thu nhập sau thuế) của một công ty so với doanh thu của nó. Hệ số này càng cao thì càng tốt vì nó phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty.

Bng 2.12: Doanh li doanh thu

Năm Doanh thu thuần ( triệu đồng) Lợi nhuận ròng ( triệu đồng) Hệ số doanh lợi doanh thu
2016 4007.51 278 0.069
2017 5410.4 566 0.105
2018 5561.1 325 0.058

( Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Gold Planet)

Trên thực tế mức lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, còn trong bản thân một ngành thì công ty nào quản lý và sử dụng yếu tố đầu vào tốt hơn thì sẽ có hệ số lợi nhuận cao hơn. Đây là một trong các biện pháp quan trọng đo lường khả năng tạo lợi nhuận của công ty năm nay so với các năm khác.

Hệ số doanh lợi của công ty tăng giảm không đều, song vẫn ở mức chấp nhận được.

· Hệ số tổng lợi nhuận

Hệ số này cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào (vật tư, lao động) trong một quy trình sản xuất của doanh nghiệp.

Bng 2.13. Hs tng li nhun (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

 

Năm

Doanh thu thuần ( triệu đồng) Trị giá hàng bán theo giá mua

( triệu đồng )

Hệ số

∑doanh lợi

2016 4007.51 2079.55 0.48
2017 5410.4 2910.33 0.46
2018 5561.1 3301.9 0.41

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Gold Planet)

Trong thực tế khi muốn xem các chi phí này có cao quá hay không là đem so sánh hệ số tổng số lợi nhuận của một công ty với hệ số của các công ty cùng ngành, nếu hệ số tổng lợi nhuận của các công ty đối thủ cạnh tranh cao hơn, thì công ty cần có giải pháp tốt hơn trong việc kiểm soát các chi phí đầu vào.

Vì không có hệ số của các công ty cùng ngành do đó không thể đánh giá được hết tác dụng của nó xong có thể thấy hệ số này đang giảm dần, có nghĩa là hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của Gold Planet đang giảm. Công ty cần điều chỉnh lại cho thích hợp

  1. phương pháp định tính
  • Kết quả đạt được:

Thứ nhất, doanh thu NK của doanh nghiệp tăng trưởng tương đối cao qua các năm; lợi nhuận NK tăng mạnh năm 2017; năm 2018 có sụt giảm nhưng vẫn được duy trì ở mức khá cao. Kết quả phân tích trên bảng 2.12 và 2.13, cho thấy tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế bình quân 3 năm 2016-2018 gấp hơn 1,1 lần tốc độ tăng trưởng bình quân của doanh thu.

  Bảng 2.14. Doanh thu và EBT bình quân giai đoạn 2016-2018

  Giá trị(tr.đ) Tăng trưởng %
Doanh thu NK bình quân 4.993 118,9
EBT bình quân 487 130,5

(Nguồn: Tính toán từ số liệu của công ty Gold Planet do Phòng Kế toán cung cấp)

Thứ hai, mặt hàng nhập khẩu của Công ty phát triển đa dạng về chủng loại sản phẩm và đã tạo được chỗ đứng trong lòng khách hàng và uy tín của công ty Gold Planet ngày càng được củng cố, nâng cao trên thị trường nội địa và thế giới. Trong đó mặt hàng chủ lực trong ba năm qua là phụ kiện bảo dưỡng, sữa chữa thay thế khi va chạm với tỷ trọng lợi nhuận bình quân là 36%.

Thứ ba, bên cạnh các thị trường truyền thống và khách hàng thân thiết có mức độ thâm nhập thị trường NK Trung Quốc, Nhật Bản ,Đài Loan và các thị trường khác tăng trưởng ổn định qua các năm. Tỷ trọng lợi nhuận bình quân 3 năm 2016-2018 của công ty Gold Planet NK từ thị trường Trung Quốc là 46,17 %. Điều này chứng tỏ Gold Planet đã, đang củng cố vị thế của mình tại thị trường chủ lực này.

Thứ năm, bên cạnh các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh NK như suất sinh lợi của doanh thu, suất sinh lợi của chi phí đều ở mức khá cao và có xu hướng tăng dần qua các năm. Điều này cho thấy hiệu quả trong kinh doanh NK của công ty Gold Planet được cải thiện dần, ngay cả thời kỳ kinh tế thế giới chưa thoát khỏi suy thoái.

  • Nguyên nhân:

Một là, nhu cầu thị trường về phụ kiện phụ tùng xe ô tô ngày càng tăng cao và phát triển đa dạng.

Hai là, sự hỗ trợ tích cực từ phía Chính phủ và ngành công nghệ ô tô thông qua các hiệp định thương mại được ký kết với nhiều quốc gia có tiềm năng lớn về nhu cầu tiêu dùng. (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

            Ba là, uy tín của thương hiệu  được khẳng định trên thị trường quốc tế; đồng thời, năng lực quản trị của công ty Gold Planet ngày càng được nâng cao thích ứng với những đòi hỏi từ phía thị trường trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đặc biệt là năng lực liên kết hợp tác.

Kết quả đánh giá mức độ quan trọng của những kết quả đạt và nguyên nhân được tổng hợp như sau

    Bảng 2.15: Tổng hợp đánh giá kết quả đạt được và nguyên nhân

Nội dung đánh giá Giá trị trung bình Giá trị bé nhất Giá trị lớn nhất Mod
Kết quả đạt được        
Doanh thu và lợi nhuận NK của doanh nghiệp tăng trưởng tương đối cao 3,7 3 4 4
Mặt hàng gia công phát triển đa dạng và uy tín của Gold Planet ngày càng được củng cố, nâng cao 3,2 2 4 4
Mức độ thâm nhập thị trường truyền thống tăng trưởng ổn định và đã mở ra các thị trường mới 3,0 2 4 3
Hiệu quả kinh doanh NK được cải thiện tăng dần qua các năm 2,7 1 4 3
Nguyên nhân        
Nhu cầu thị trường về phụ tùng ô tô ngày càng tăng và phát triển đa dạng 3,5 2 4 4
Sự hỗ trợ tích cực từ phía Chính phủ và Ngành công nghệ ô tô 3,1 2 4 3
Đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị tăng cao 2,8 2 4 3
Uy tín của thương hiệu được khẳng định 2,7 1 4 3

           Trong đó, Mod: giá trị nhận được nhiều lựa chọn nhất.

              (Nguồn: Tính toán từ kết quả thảo luận nhóm)

  • Tồn tại, hạn chế :

Thứ nhất, khách hàng của Gold Planet đa số vẫn là khách hàng truyền thống, có quan hệ bạn hàng lâu năm. Doanh thu và lợi nhuận của các thị tường mới, mặc dù tăng cao qua các năm gần đây, nhưng chiến tỉ trọng thấp trong tổng doanh thu. Điều đó, cho thấy khả năng khai thác và phát triển thị trường mới chưa đem lại hiệu quả.

Thứ hai, doanh thu, lợi nhuận các mặt hàng NK thiếu ổn định, cụ thể là mặt hàng Sửa chữa, Thay thế khi va chạm. Thêm vào đó, các mặt hàng giá trị cao như sản phẩm dành cho doanh nghiệp chiếm tỷ trọng còn quá khiêm tốn trong cơ cấu doanh thu cũng như lợi nhuận của Gold Panet.

Phân khúc thị trường Trung Quốc, Nhật Bản có doanh thu NK giảm mạnh năm 2018, trong khi Trung Quốc, Nhật Bản  là thị trường khá quan trọng.

Tất các hạn chế trên chứng tỏ, những kết quả NK Gold Panet đạt được chưa mang tính bền vững.

Thứ ba, hiệu quả kinh doanh NK chưa cao so với đầu tư của Gold Panet .

  • Nguyên nhân:

Một là, mặc dù nhu cầu phụ kiện phụ tùng xe ô tô duy trì ở mức cao và phát triển đa dạng, nhưng sức mua của thị trường vẫn chưa theo kịp. Trong đó, kinh tế châu Á giai đoạn này còn gặp nhiều khó khăn, tác động trực tiếp đến nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng như tăng trưởng kinh tế của lục địa này.

Hai là, áp lực cạnh tranh này càng tăng cao từ các đối thủ cạnh tranh trong nước, nhưng quan trọng hơn là các đối thủ cạnh tranh rất mạnh từ thị trường nước ngoài như Châu Âu. (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

Xem Thêm ==> Kho chuyên đề tốt nghiệp Quản trị kinh doanh 

Ba là, công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường đầu vào cho sản phẩm còn hạn chế, hoặc chưa mang lại hiệu quả, thậm chí còn thụ động.

Kết quả đánh giá mức độ quan trọng của những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân được tổng hợp như sau:

  Bảng 2.16: Tổng hợp đánh giá những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

Nội dung đánh giá Giá trị trung bình Giá trị bé nhất Giá trị lớn nhất Mod
Tồn tại, hạn chế        
Khả năng khai thác và phát triển thị trường mới chưa đem lại hiệu quả 3,3 2 4 4
Kết quả NK đạt được chưa mang tính bền vững 3,0 2 4 3
Hiệu quả kinh doanh NK chưa cao 2,7 2 4 3
Nguyên nhân        
Kinh tế thế giới, đặc biệt là các thị trường xuất khẩu chủ lực chưa hoàn toàn phục hồi 3,2 2 4 4
Áp lực cạnh tranh này càng tăng cao 3,2 2 4 4
Công tác xúc tiến thương mại chưa mạnh và chưa hiệu quả 3,0 2 4 3

           Trong đó, Mod: giá trị nhận được nhiều lựa chọn nhất.

           (Nguồn: Tính toán từ kết quả thảo luận nhóm)

2.3.   Dự báo các nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu linh kiện, phụ tùng xe ô tô giai đoạn 2019-2025 tại Công ty TNHH Gold Planet

2.3.1. Nhân tố bên ngoài

2.3.1.1. Thuế nhập khẩu

Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu phụ tùng ô tô nói riêng là hoạt động giao dịch buôn bán thương mại quốc tế nên nó chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, thuế nhập khẩu là một trong các yếu tố quan trọng. Thuế nhập khẩu là số tiền mà doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu chi ra để nộp ngân sách nhà nước, tuỳ từng mặt hàng kinh doanh khác nhau hoặc tuỳ vào từng thời điểm khác nhau mà có mức thuế nhập khẩu khác nhau.

Do hầu hết các nước đang phát triển và Việt Nam không phải ngoại lệ đều đang muốn hoà nhập kinh tế với nền kinh tế thế giới nhưng đồng thời cũng có sự bảo hộ các ngành sản xuất trong nước nhất định, nên thuế nhập khẩu thường còn ở mức khá cao. Do vậy, chi phí kinh doanh cao dẫn đến giá thành của các sản phẩm khi bán trong nước cũng cao. Khi đó lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu giảm nhiều hoặc có khi không bán được hàng hoá dẫn đến kinh doanh thua lỗ phá sản.

Hiện nay đối với mặt hàng phụ tùng ô tô thuế nhập khẩu là từ 0%- 10% trên tổng giá trị hàng hóa, một số mặt hàng có mức thuế là 0% và mức thuế này đang ngày càng giảm và tiến tới miễn thuế hoàn toàn trong một hai năm tới. đây là dâu hiệu tốt không chỉ đối với các công ty nhập khẩu phụ tùng ô tô nói chung, mà còn tốt đối với Công ty TNHH Gold Planet, và với người tiêu dung nói riêng. Nó có ảnh hưởng lớn đến mức giá thành sản phẩm nhập khẩu của công ty, giúp công ty có thể có lợi thế cạnh tranh đối với các đối thủ khác.

Nếu như năm 2016 thuế nhập khẩu đối với mặt hàng linh kiện điện tử ô tô nói chung là 8%, thì giá một thanh ram KingBox DDR2 1.0GB bus 800 (PC2-6400) có giá là 580000 VND đã có thuế VAT 10% (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

Đến năm 2018 mức thuế đã giảm chỉ còn 4% (các yếu tố khác không đổi) giá có thuế hiện nay chỉ còn 556000VND, mức thuế giảm đã làm cho giá thành sản phẩm giảm, đồng thời có thể giúp Gold Planet tăng lượng hàng nhập khẩu cũng với số vốn như cũ. Nếu một lô hàng (LCD) của công ty trị giá 2 tỉ VND, năm 2016 số tiền nộp thuế nhập khẩu là 2*0.08 = 0.16 tỉ (160000 triệu đồng), cũng với lô hàng này thì năm 2018 số tiền nộp thuế chỉ còn 2*0.04=0.08 tỉ ( 80000 triệu đồng) công ty đã tiết kiệm được 80 triệu đồng so với năm 2016, đây là chưa nói đến kim ngạch nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty năm 2018 lớn hơn nhiều so với năm 2016

Vì vậy, Thuế nhập khẩu có ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công ty TNHH Gold Planet. Công ty TNHH Gold Planet cần phải tìm hiểu nghiên cứu tình hình thuế nhập khẩu hiện tại của các mặt hàng mà công ty đang kinh doanh hoặc chuẩn bị kinh doanh và phải có chiến lược kinh doanh rõ ràng cho từng thời kỳ và lâu dài.

2.3.1.2. Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền trong nước với đồng tiền nước ngoài có ảnh hưởng quan trọng trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, đó là sự lựa chọn đồng tiền thanh toán giữa các bên, bên nào cũng muốn có được điều khoản thanh toán trong hợp đồng là đồng tiền của quốc gia mình để có lợi thế. Tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và ngoại tệ thay đổi liên tục, nếu như đồng nội tệ bị mất giá so với ngoại tệ thì việc kinh doanh nhập khẩu sẽ thu được lợi nhuận ít đi hoặc có khả năng thua lỗ do lúc này doanh nghiệp phải bỏ ra một số tiền nhiều hơn để có được một sản phẩm hàng hoá. Còn khi đồng nội tệ tăng giá so với ngoại tệ thì lúc này số tiền phải bỏ ra để có được một sản phẩm hàng hoá ít hơn, do vậy kinh doanh sẽ thu được lợi nhuận cao.

Do sự biến động liên tục của tỷ giá hối đoái, nên các doanh nghiệp nhập khẩu cần có biện pháp,cần có một tầm nhìn chiến lược để có thể dự báo được sự biến động đó. Ngoài ra, cần có sự điều tiết nền kinh tế phù hợp, tỷ giá hối đoái cần có sự quản lý chặt chẽ, không được thả nổi để giảm bớt sự biến động của đồng nội tệ so với ngoại tệ.

Trước tình trạng khan hiếm ngoại tệ như hiện nay, đã đẩy mức tỉ giá thị trường ngoại tệ lên trên 23000 VND 1USD, nhất là thị trường chợ đen mức tỉ giá còn cao hơn tỉ giá chính thức của ngân hàng 150VND đên 300 VND, trong khi ngân hàng rất hạn chế bán USD, đây quả thực là mối lo lớn nhất đối với các công ty nhập khẩu trong đó không thể thiếu Công ty TNHH Gold Planet. Điều này sẽ ảnh hưởng đến giá thành của các sản phẩm nhập khẩu của công ty, thuế có giảm nhưng tỉ giá lại tăng, thì không những làm cho khẳ năng cạnh tranh không được giữ nguyên mà còn có thể giảm.

2.3.1.3.Luật pháp quốc tế

Hệ thống luật pháp quốc tế và thông lệ quốc tế thường được vận dụng trong hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế. Do vậy Công ty TNHH Gold Planet không chỉ phải biết các luật pháp và các quy định trong nước mà còn phải hiểu rõ được luật pháp và thông lệ quốc tế , đặc biệt là các nước mà Gold Planet đặt mối quan hệ ký kết hợp đồng.

 

Công ty phải nắm rõ được các quy định của các tổ chức quốc tế; các quy tắc ngành hàng; các hiệp định thương mại song phương, đa phương mà Nhà nước đã ký kết với các tổ chức trên thế giới. Ví dụ như: Năm 2018 Việt Nam và Nhật Bản đã kí hiệp ước thỏa thuận mức thuế đối với 1 số mặt hàng điện tử của Nhật Bản là 0%, công ty cần biết mặt hàng linh kiện nào nằm trong mức thuế đó để có lựa chọn nhập khẩu tốt nhất. Bên cạnh đó là các quy định của các tổ chức quốc tế, hay của quốc gia mà công ty nhập khẩu, để biết được những quy định đối với mặt hàng phụ tùng ô tô mà công ty nhập khẩu có hợp pháp không (những quy định cấm hàng lậu…)

Công ty TNHH Gold Planet mặc dù đã có được đội ngũ nhân viên có chuyên môn vững, nhưng nói đến luật quốc tế thì cần phải nâng cao bồi dưỡng thêm cho đội ngũ nhân viên, vì đây là yêu cầu bắt buộc, nếu không nắm vững luật quốc tế, nếu có kiện cáo xảy ra thì sẽ rất bất lợi cho chúng ta. Trong thời gian tới công ty cần nâng cao trình độ năng lực cho đội ngũ nhân viên, nhất là các nhân sự ở phòng xuất nhập khẩu.

2.3.1.4. Môi trường kinh tế quốc dân

Môi trường kinh tế quốc dân là các yếu tố của quốc gia nằm ngoài môi trường tác nghiệp của doanh nghiệp gồm: Chính trị và luật pháp; văn hoá xã hội; điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng; kỹ thuật công nghệ; các yếu tố kinh tế. Các yếu tố này có tác động độc lập hoặc kết hợp với các yếu tố khác tạo ra thời cơ và nguy cơ đe doạ hoạt động kinh doanh của Gold Planet. Đòi hỏi Gold Planet cần phân tích cụ thể động thái của các yếu tố trên để nhận rõ được cơ hội và nguy cơ. (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

Mặt hàng phụ tùng ô tô của công ty, phụ thuộc nhiều vào nhận thức, trình độ văn hóa, trình độ công nghệ thông tin của quốc gia, thói quen làm việc của người dân, nếu nhận thức, trình độ công nghệ thông tin của người dân được nâng cao, thì mặt hàng phụ tùng ô tô sẽ được tiêu thụ rất mạnh, hiện nay hầu hết các công việc đều liên quan đến ô tô, thói quen ghi chép sổ sách cũng dần được thay bằng các phần mềm kế toán, hay ghi sổ dưới dạng file dữ liệu. Ngay cả khi trình độ của người dân đã ở mức cao, thì nhu cầu đối với mặt hàng phụ tùng ô tô sẽ càng bị đòi hỏi ở mức cao về chất lượng, giá thành.

Bên cạnh đó cơ sở hạ tầng cũng là yếu tố rất quan trọng, hệ thống mạng không được nâng cấp thì khó có thể đáp ứng được sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, sẽ kìm hãm sự tiêu thụ hàng hóa phụ tùng ô tô của công ty.

Tất cả các yêu tố trên hợp lại sẽ có tác động rất lớn đối với việc tiêu thụ, phân phối sản phẩm của Gold Planet tới tay khách hàng.

Việt Nam là một quốc gia có chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng cao và ổn định trong những năm qua, đặc biệt trong giai đoạn 2008 – 2009 trong khi các nước tăng trưởng thấp, thậm chí âm khi khủng hoảng xảy ra thì Việt Nam vẫn tăng trưởng với 5,32%. Hệ thống luật pháp đang được hoàn thiện và củng cố. Các yếu tố khác của môi trường kinh tế quốc dân cũng đang dần được cải thiện, xong vẫn còn kém nhiều so với một số nước trong khu vực. Song với dân số trên 86 triệu người thì đây vẫn là 1 thị trường tiềm năng đối với không chỉ Công ty TNHH Gold Planet.

2.3.1.5. Biến động kinh tế trên thị trường thế giới

Sự hình thành các tổ chức kinh tế và khu vực như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Tổ chức thương mại thế giới (WTO),… tốc độ phát triển kinh tế thế giới, tình hình giá cả và sự lạm phát của các đồng tiền mạnh trên thế giới, khủng hoảng kinh tế và các mối quan hệ kinh tế thương mại trên thế giới. Tất cả các sự hình thành và thay đối đó có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Gold Planet.

. Đối với Công ty TNHH Gold Planet thì đây quả thực là giai đoạn khó khăn, trong khi vừa thực hiện mở rộng quy mô, vừa chịu ảnh hưởng của khan hiếm ngoại tệ, lại thêm ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng. Cuộc khủng hoảng này đã làm cho thị trường tiêu thụ hàng hóa của công ty bị giảm sút nhiều, buộc công ty phải giảm kim ngạch nhập khẩu xuống, người tiêu dùng trở lên thận trọng hơn với hàng hóa phụ tùng ô tô nói chung, cũng đã ảnh hưởng tới công ty, xu hướng tiêu dùng cũng bị thay đổi nhiều, trong khi đó thị trường hàng lậu giá rẻ, lại cạnh tranh gay gắt với công ty. Trong giai đoạn này công ty chủ yếu kết hợp cung cấp dịch vụ với bán hàng, đồng thời liên kết với một số công ty cùng ngành, liên danh với nhau để thực hiện những cuộc thầu. (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

Mặc dù có nhiều khó khăn thách thức, xong với sự lãnh đạo sáng suốt, sự nhạy bén, các chính sách, giải pháp hợp lý của Giám đốc cùng với hội đồng quản trị đã giúp cho Gold Planet gánh chịu hậu quả thấp nhất có thể

2.3.2. Nhân tố bên trong

2.3.2.1. Khách hàng

Khách hàng chính của mặt hàng phụ tùng ô tô của Gold Planet là các tổ chức, tập thể, cá nhân có nhu cầu và có khả năng thanh toán mong muốn được đáp ứng, được thoat mãn về hàng hoá của công ty.

Muốn phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng, Gold Planet cần phải nắm bắt được thông tin cần thiết đối với khách hàng để có thể phân loại được các đối tượng khách hàng khác nhau,để xác định cơ hội và nguy cơ trong kinh doanh cần phải xác định khả năng mặc cả khác nhau của khách hàng.

Trên thị trường Việt Nam hiện nay khách hàng ngày càng có yêu cầu cao về chất lượng, sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cũng kiến cho Gold Planet gặp không ít khó khăn. Song với uy tín đã tạo dựng được trên thị trường Gold Planet vẫn luân có những khách hàng lớn, bạn hàng quen, luôn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh phát triển ổn định

2.3.2.2. Đối thủ Cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh của Công ty TNHH Gold Planet không chỉ là những doanh nghiệp giống nhau trong hoạt động kinh doanh. Bất kỳ một doanh nghiệp nào kinh doanh sản phẩm phụ tùng ô tô, các sản phẩm có liên quan đến sản phẩm của công ty hoặc những sản phẩm đó thu hút khách hàng mà công ty đang nhắm tới thì những doanh nghiệp đó là đối thủ cạnh tranh của công ty. Nói cách khác, đối thủ cạnh tranh của công ty là những doanh nghiệp bán những sản phẩm có thể “thay thế” hoặc “bổ sung” được cho sản phẩm của Gold Planet.

Cũng cần phải hiểu, môi trường kinh doanh thay đổi liên tục và đối thủ cạnh tranh có thể tham gia vào thị trường trong tương lai vì vậy Gold Planet cần có chuẩn bị cách đối phó với các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn này. Một đối thủ mới gia nhập thị trường sẽ mang theo công nghệ mới, cách tiếp cận thị trường mới và sự cách tân trong sản phẩm, bất kỳ yếu tố nào cũng có thể làm cho sản phảm của doanh nghiệp giảm sự thu hút.

Do vậy công ty cần nghiên cứu sâu các đối thủ cạnh tranh hiện tại và các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, nắm bắt được điểm mạnh, điểm yếu của họ để doanh nghiệp có chiến lược cạnh tranh rõ ràng và đối phó với các đối thủ. Chiến lược đó có thể là công ty tự tạo ra các hướng đi khác, cách thức thực hiện kinh doanh khác, đặc biệt là chiến lược marketing vượt trội và phù hợp với tiềm năng của công ty để tạo ra một nét riêng biệt của Gold Planet. Từ đó có thể thu hút được khách hàng hiện tại và tiềm ẩn trong tương lai.

2.3.2.3. Người cung ứng

Người cung ứng được hiểu là người cung cấp hàng hoá, dịch vụ là đầu vào của các doanh nghiệp.

Bạn hàng của Gold Planet đều là những đối tác thân quen đã giao dịch với nhau nhiều lần, do đó nguồn hàng của công ty luôn được đảm bảo, bên cạnh đó công ty cũng không ngừng tìm kiếm bạn hàng mới, nhằm tránh phụ thuộc vào đối tác quen, và cũng là để tìm kiếm những cơ hội mới cho mình.

Mặt hàng phụ tùng ô tô có thị trường rộng lớn, và có rất nhiều người cung ứng, các công ty thường có đối tác chiến lược của mình, để giúp công ty có được nguồn hàng ổn định, đồng thời có thể giúp cho công ty mình có thể cạnh tranh với các đối thủ khác.

Hiện nay Công ty TNHH Gold Planet chưa chọn được cho mình một đối tác chiến lược nào, vì có rất nhiều lý do, một phần là từ phía công ty: Công ty mới được thành lập từ năm 2013, lượng vốn hoạt động còn hạn chế uy tín đang dần cải thiện, hơn nữa việc chọn đối tác chiến lược có thể làm cho hoạt động cung cấp hàng hóa đối với thị trường trong nước bị hạn chế về tính đa dạng của hàng hóa.

Phía người cung ứng cũng chưa có sự tin tưởng chắc chắn vào Công ty TNHH Gold Planet. Xong công ty cũng đang tăng cường tìm cho mình những đối tác chiến lược, vì lợi ích từ việc hợp tác sâu là rất lớn

2.3.2.4. Trung gian thương mại (Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu linh kiện phụ tùng xe ô tô )

Trung gian thương mại bao gồm các cá nhân, tổ chức giúp doanh nghiệp trong việc tuyên truyền, quảng cáo, phân phối hàng hoá cho Gold Planet. Dựa vào hoạt động của nhà trung gian mà công ty có thể mở rộng thị trường, phát triển kênh phân phối và mạng lưới tiêu thụ hàng hoá đối với mặt hàng phụ tùng ô tô.

Gold Planet hiện đang liên kết với nhiều đại lý ở các tỉnh miền Bắc như: Hải Phòng,Thái Bình, Nam Định, Bắc Cạn…các đại lý này nhận nguồn hàng từ Gold Planet và phân phối đến tay người tiêu dung, những đơn hàng lớn thì các đại lý sẽ liên hệ với Gold Planet và được hưởng phần trăm hoa hồng.

2.3.2.5. Quan hệ công chúng

Là tất cả những nhóm người, những tổ chức, cá nhân nào có quyền lực và hiển nhiên hay tác động đến khả năng của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Nếu doanh nghiệp có được sử ủng hộ của các tổ chức địa phương như chính quyền, dư luận xã hội, báo đài, phát thanh thì rất có lợi cho doanh nghiệp và doanh nghiệp có được những cơ hội để đẩy mạnh phát triển hoạt động kinh doanh. Ngược lại, khi doanh nghiệp không có được sự ủng hộ của những tổ chức, cá nhân này thì rất bất lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh, họ sẽ gây khó khăn trong mọi hoạt động nếu như họ không ưu thích.

Ở mảng này Gold Planet chưa quan tâm đến nhiều vì tính hiệu quả nó đem lại không cao cho hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công ty.

2.3.3. Đánh giá chung về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình nhập khẩu linh kiện, phụ tùng xe ô tô của Công ty TNHH Gold Planet giai đoạn 2019-2025

2.3.3.1.  Phương pháp đánh giá

Thông qua phương pháp đánh giá định tính, thu thập số liệu từ bàn giấy, internet

Việc đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình XK của doanh nghiệp được thực hiện bằng cách sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung[1]. Mục đích của thảo luận nhóm tập trung nhằm:

Các thành viên tham gia thảo luận được chia làm 02 nhóm và thực hiện theo phương thức như được trình bày trên đây

– Căn cứ vào kết quả thảo luận nhóm tập trung và kết quả đánh giá của các thành viên, tác giả tổng hợp các nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu đến tình hình XK của công ty trong giai đoạn 2019 – 2020; các cơ hội và thách thức; điểm mạnh và điểm yếu đối với tình hình NK của công ty trong giai đoạn này.

2.3.3.2.  Kết quả đánh giá

Về hiệu quả kinh tế – xã hội:

Thời gian qua, công ty tiến hành hoạt động nhập khẩu trên cơ sở trước hết là mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cho nền kinh tế quốc dân, sau nữa là mang lại hiệu quả cho hoạt động nhập khẩu của bản thân công ty. Một hoạt động kinh doanh mà chỉ mang lại hiệu quả cho bản thân công ty mà lại ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh tế xã hội thì hoạt động kinh doanh đó không thể tồn tại và phát triển được do đất nước ta vẫn còn nghèo, khoa học kĩ thuật còn non trẻ không đáp ứng đủ những đòi hỏi của người sản xuất và tiêu dùng. Vì thế nhập khẩu hàng hoá máy móc thiết bị, hoá chất, nguyên vật liệu làm cho quá trình sản xuất diễn ra nhanh hơn, năng suất cao hơn, hàng điện tử gia dụng thì góp phần làm hiện đại hoá đời sống của nhân dân…

Xuất phát từ đòi hỏi của nền kinh tế, công ty tham gia hoạt động nhập khẩu với việc đưa dạng chủng loại hàng hoá. Những mặt hàng của công ty vừa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng vừa đáp ứng được quá trình sản xuất. Có thể nói công ty đã quán triệt được đường lối của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển kinh tế xã hội. Các mặt hàng nhập khẩu của công ty không những không ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh tế xã hội mà còn có tác động tốt cho nền kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội bằng sự đóng góp nhỏ bé vào việc thúc đẩy quá trình sản xuất trong nước, tăng nguồn thu ngân sách. Ngoài ra công ty cũng góp phần giải quyết công ăn việc làm, tạo mức thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên của công ty.

Như vậy ngoài việc tham gia vào hoạt động nhập khẩu nhằm mục tiêu tối đưa hoá lợi nhuận và mở rộng sản xuất kinh doanh, công ty còn đem lại hiệu quả cho nền kinh tế xã hội, góp phần xây dựng đất nước, đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH đất nước.


Trên đây là mẫu chuyên đề tốt nghiệp đề tài về Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Nhập Khẩu Linh Kiện Phụ Tùng Xe Ô Tô Tại Công Ty  được chia sẻ miễn phí , các bạn có thể bấm vào nút tải dưới đây . Tài liệu trên đây có thể chưa đáp ứng được nhu cầu các bạn sinh viên , nếu các bạn có nhu cầu viết bài theo đề tài của mình có thể liên hệ dịch vụ báo cáo thực tập để được hỗ trợ qua SDT/Zalo :0973287149

TẢI FILE MIỄN PHÍ

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Contact Me on Zalo