Download miễn phí chuyên đề tốt nghiệp: Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Tế, Thương Mại Tại Tòa Án Nhân Dân Thạnh Hóa Long An dành cho các bạn sinh viên đang làm báo cáo tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp đề tài về Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Tế, Thương Mại Tại Tòa Án Nhân Dân Thạnh Hóa Long An được kham khảo từ báo cáo tốt nghiệp đạt điểm cao hy vọng giúp cho các bạn khóa sau có thêm tài liệu hay để làm bài báo cáo thực tập của mình
Các bạn sinh viên đang gặp khó khăn trong quá trình làm báo cáo thực tập, chuyên đề tốt nghiệp , nếu cần sự hỗ trợ dịch vụ viết bài trọn gói , chất lượng các bạn liên hệ qua SDT/Zalo :0973287149
ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THẠNH HÓA,LONG AN
1.1.Lý do chọn đề tài BÁO CÁO THỰC TẬP
Nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển đa dạng và phức tạp thì những xung đột về lợi ích các cá nhân với nhau; giữa các cá nhân với pháp nhân hay giữa các pháp nhân với nhau càng phức tạp về nội dung và gay gat về múc độ. Cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh doanh, thương mại thì các tranh chấp trong hoạt động kinh doanh thương mại xảy ra càng nhiều, đó là quy Luật tất yếu khách quan. Tính chất và nội dung của các quan hệ kinh doanh thương mại tác động manh me đến tranh chấp kinh doanh thương mại. sự phát triển của nền kinh tế tạo ra sự hình thành những phương thức giải quyết tranh chấp. Hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các bên. Một cơ chế giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại thuận lợi, minh bắch là nhân to quan trọng trong việc xây dụng môi trường kinh doanh lành manh cho sự phát triển của nền kinh tế.
Để đáp ứng việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục tố tụng tư pháp, sự ra đời của bộ luật tố tụng dân sự 2004, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của bộ Luật tố tụng dân sự năm 2011; Luật thương mại 2005 đã đánh dấu bưóc phát triển mới trong lịch sử pháp Luật tố tụng dân sự. Hệ thống pháp Luật này tạo ra hành lang pháp lý, đáp ứng yêu cầu giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại được nhanh chóng, kịp thời, các phán quyết của Tòa án được đảm bảo thực hiện một cách kịp thời, nghiêm minh.
Tuy vậy, qua một thời gian áp dụng, bộ Luật tố tụng dân sự 2004 sửa đổi bổ sung 2011 đã bộc lộ những vướng mắc nhat là việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục tư pháp. Do vậy, bộ Luật tố tụng dân sự 2015 (có hiệu lực thi hành từ 1/7/2016) ra đời nhằm khắc phục những hạn chế trong pháp Luật về tố tụng dân sự qua đó gián tiep nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục tố tụng bằng Tòa án. Việc thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại phù hop với nền kinh tế thị trường trong thời kỳ hội nhập và phát triển là một vấn đề rất quan trọng cần được tiep tực nghiên cứu để hoàn thiện pháp Luật tố tụng và pháp Luật liên quan. Việc áp dụng quy định của pháp Luật tại các tòa án địa phương cũng nảy sinh nhiều vấn đề cần phải làm rõ.
Vì những lý do trên, em xin chọn đề tài báo cáo thực tập: Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại tòa án nhân dân ABC” làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhiệm vụ của để tài là làm sáng to những vấn đề lý luận về tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại; xác định được vị trí, vai trò của tòa án trong giải quyết tranh chấp thương mại hiện nay; đánh giá một cách toàn diện, khách quan thục trằng pháp Luật và nguyên tắc áp dụng pháp Luật trong quá trình giải quyết, xét xử các vụ án kinh doanh thương mại; phân tích làm rõ những vướng mắc của pháp Luật hiện hành về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại thông qua những vụ án trong thực tiễn qua đó đưa ra một số để xuất nhằm nâng cao hiệu quả xét xử của tòa án nhân dân nói chung và hệ thống các cấp tòa ở tỉnh Bình Thuận nói riêng.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luật tố tụng dân sự 2015 về thẩm quyền, trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại
Phạm vi nghiên cứu: tại tòa án nhân dân ABC
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo sử dụng các phương pháp phân tích, số sánh, tổng hợp để giải quyết những vấn đề được đề cập trong để tài.
1.5. Kết cấu chuyên đề
Gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại tòa án
- Chương 2: Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại tòa án nhân dân ABC
- Chương 3: Một số giải pháp giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại tòa án nhân dân ABC
Xem Thêm ==> Cơ sở lý luận về tranh chấp kinh tế, thương mại
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THẠNH HÓA, LONG AN
2.1. Thực trang các quy định pháp Luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án
2.1.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại
2.1.1.1. Về thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn
Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án để yêu cầu giải quyết tranh chấp trong các trường hợp sau đây:
- Nếu không biết rõ trụ sở hoặc nơi cư trú của bị đơn thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có tài sản, nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú cuoi cùng của bị đơn giải quyết tranh chấp;
- Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chỉ nhánh doanh nghiệp thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi doanh nghiệp có trụ sở hoặc nơi có chỉ nhánh đó giải quyết;
- Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi thực hiện hợp đồng giải quyết tranh chấp;
- Nếu các bị đơn có trụ sở hoặc nơi cư trú khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú của một trong các bị đơn giải quyết tranh chấp;
- Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản qua nhiều địa phương khác nhua thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết.[1]
2.1.1.2. Về thẩm quyền theo cấp tòa án
- TAND cấp huyện.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 35 BLTTDS 2015 thì TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định tại Khoản 1 Điều 30 BLTTDS 2015. Theo đó: TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có dăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm: Mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đại lý, ký gửi… Nếu những tranh chấp trên có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần uy thác cho cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài thì không thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp huyện. TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết yêu cầu về kinh doanh thương mại quy định tại điều 31 BLTTDS 2015. Có thể thay, Luật sửa đổi bổ sung đã mở rộng thẩm quyền của TAND cấp huyện số với Luật 2004, Tòa án cấp huyện được giao xét xử sơ thẩm toàn bộ các loại tranh chấp kinh doanh, thương mại mà không phân biệt tính phức tạp, độ khó của tùng loại tranh chấp cụ thể. Điều này là phù hop với chủ trương cải cách tư pháp của Đảng và Nhà Nước Việt Nam.
- TAND cấp tỉnh.
TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết tất cả các tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định tại Điều 37 và Điều 38 BLTTDS năm 2015, trù những vụ án thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện. Tuy nhiên, trong những trường hợp cần thiết như vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, vụ án có nhiều đương sự trên địa bàn thuộc các huyện khác nhau và xa nhau, TAND cấp huyện chưa có Thẩm phán để phân công giải quyết vụ án hoặc tuy có Thẩm phán nhưng thuộc một trong các trường hợp phải thay đổi Thẩm phán mà không có Thẩm phán thay thể thì TAND cấp tỉnh được lấy vụ án lên để giải quyết
Ngày 24/11/2014, Quốc Hội khóa XIII, tại kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật Tổ chức TAND năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/6/2015, đây là văn bản pháp lý quan trọng đã thể chế hóa các chủ trương, đường lối, quan điểm của Ðang về cải cách tư pháp và quy định của Hiến pháp năm 2013. Theo đó, Điều 3 của Luật đã quy định TAND được tổ chức 4 cấp theo thẩm quyền xét xử gồm: TAND tối cao, TAND cấp cao, TAND cấp tỉnh và TAND cấp huyện.
Theo quy định của Luật Tổ chức TAND năm 2014, thì trong TAND tối cao không thành lập các Tòa phúc thẩm và các Tòa chuyên trách; Tòa án quân sự Trung ương cũng không nằm trong TAND tối cao. TAND tối cao, theo quy định của Luật mới không có quyền han, nhiệm vụ xét xử phúc thẩm và phạm vi xét xử cũng hep hơn trước đây, mà tập trung vào tổng kết kinh nghiệm xét xử và một số việc khác theo quy định của pháp Luật (Điều 20 Luật tổ chức TAND năm 2014). Một phần thẩm quyền của TAND tối cao trước đây nay sẽ chuyen giao cho TAND cấp cao (ví dụ tiến hành phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm…).
Theo quy định của Luật Tổ chức TAND năm 2014, các TAND cấp cao là cấp Tòa được thành lập mới. Điều 29 Luật Tổ chức TAND quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của các TAND cấp cao. Cơ cầu tổ chức của TAND cấp cao gồm: Uy ban Thẩm phán TAND cấp cao; Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình và người chưa thành niên; Trường hợp cần thiết, Uy ban thưòng vụ Quốc Hội quyết định thành lập Tòa chuyên trách khác theo để Nghị của Chánh án TAND tối cao; bộ máy giúp việc; Ngoài các Tòa chuyên trách như trước đây; nay Luật mới còn quy định một Tòa chuyên trách rất đặc biệt – đó là Tòa gia đình và người chưa thành niên (Tòa này được thành lập ở TAND cấp cao, TAND cấp tỉnh và cấp huyện).
Vói cơ cầu tổ chức như trên, TAND cấp cao thực hiện nhiệm vụ: Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của TAND tinh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp Luật bị kháng cáo, kháng Nghị theo quy định của Luật tố tụng. Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp Luật của TAND tinh, thành pho trực thuộc trung ương, TAND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tinh và tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng Nghị theo quy định của Luật tố tụng.
Như vậy, theo quy định của Luật tổ chức TAND 2014, TAND cấp cao sẽ thực hiện phúc thẩm đối với các bản án, tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền của TAND cấp tinh chưa có hiệu lực pháp Luật bị kháng cáo, kháng Nghị theo quy định của Luật tố tụng và giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án tranh chấp trong lĩnh vục kinh doanh thương mại đã có hiệu lực của TAND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, TAND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng Nghị theo quy định của Luật tố tụng.
2.1.1.3. Về thẩm quyền theo lãnh thổ
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của Tòa theo lãnh thổ được quy định tại Khoản 1 Điều 39 BLTTDS năm 2015. Theo đó thẩm quyền theo lãnh thổ của Tòa án được xác định là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại Điều 30 BLTTDS 2015. Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn giải quyết nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết các tranh chấp đó. Trong trường hợp tranh chấp chỉ liên quan đến bất động sản thì Tòa án nơi có bất động sản giải quyết.
2.1.1.4. Về thẩm quyền theo vụ việc
Những tranh chấp kinh doanh, thương mại sau đây sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án (Điều 30 BLTTDS năm 2015):
+Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có dăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
+ Tranh chấp về quyền số huu trí tu¾, chuyen giao công ngh¾ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
+ Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyen nhưong phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
+ Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm huu hạn hoặc thành viên Hội đồng quan tr%, giám đốc, tong giám đốc trong công ty co phan, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nh¾p, hop nhat, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
+ Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trù trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
- Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại sau đây sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án (Điều 31 BLTTDS năm 2004):
+ Yêu cầu huy bỏ Nghị quyết của Ðai Hội đồng co dông, Nghị quyết của Hội đồng thành viên theo quy định của pháp Luật về doanh nghiệp.
+ Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp Luật về Trọng tài thương mại.
+ Yêu cầu bất giữ tàu bay, tàu bien theo quy định của pháp Luật về hàng không dân dụng Việt Nam, về hàng hai Việt Nam, trù trường hợp bất giữ tàu bay, tàu bien để bảo đảm giải quyết vụ án.
+ Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhận bản án, quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa án nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam
+ Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết kinh doanh, thương mại của Trọng tài nước ngoài.
+ Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại, trù trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
Xem Thêm ==> Viết chuyên đề thực tập , giá rẻ
2.1.2. Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại
2.1.2.1. Khởi kiện và thụ lý vụ án kinh tế
– Khởi kiện vụ án
Theo quy định của pháp Luật khi quyền và lợi ích bị xâm hai mọi công dân đều có quyền yêu cầu Nhà nước bảo vệ. Một trong các phương thức yêu cầu Nhà nước bảo vệ đó là quyền khỏi kiện. Khỏi kiện vụ án kinh tế là yêu cầu Tòa án giải quyết những tranh chấp trong kinh doanh, thương mại. Quyền khỏi kiện vụ án kinh tế thuộc về các chủ thể tham gia quan hệ pháp Luật kinh tế. Các chủ thể này hoàn toàn bình đẳng về địa vị pháp lý, có quyền tự định đoạt. Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa họ thì họ có quyền khỏi kiện vụ án kinh tế.
Điều 186 BLTTDS năm 2015 quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cúa mình”
Đối với cá nhân, chỉ có quyền khỏi kiện khi họ có du năng lực chủ thể, trong trường hợp họ mat năng lực hành vi, hoặc bị hạn chế năng lực hành vi thì quyền khỏi kiện của họ được thực hiện thông qua người đại diện hợp pháp. Cơ quan, tổ chức có quyền khỏi kiện để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị các chủ thể khác xâm pham. Ðơn khỏi kiện là hình thức biểu đạt yêu cầu của người khỏi kiện đến Tòa án nhằm giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại.
Ðơn khỏi kiện phải thể hiện rõ nội dung vụ việc và những yêu cầu của người khỏi kiện đối với Tòa án và là cơ sở quan trọng để Tòa án xem xét, quyết định thụ lý vụ án kinh tế. Hình thức và nội dung đơn khỏi kiện được ghi nhận trong điều 189 BLTTDS 2015
– Thụ lý vụ án và án phí. Thụ lý vụ án kinh tế là thủ tục pháp lý khẳng định sự chấp nhận của Tòa án đối với việc giải quyết vụ án. Sau khi nghiên cứu đơn khỏi kiện của người khỏi kiện, Tòa sẽ tiến hành thụ lý vụ án Nếu vụ án đó thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án và không thuộc các trường hợp phải tra lại đơn. Tòa án tra lại đơn khỏi kiện trong các trường hợp quy định tại điều 192 BLTTDS 2015.
Thời hạn chuẩn bị xét xử được tính từ ngày Tòa án thụ lý vụ án đến ngày Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Thời hạn chuẩn bị xét xử là Khoảng thời gian cần thiết để Tòa án tiến hành lập hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập chứng cứ, hòa giải vụ án, và xem xét để đưa vụ án ra xét xử. Ðây là công việc bắt buộc trưóc khi đưa vụ án ra xét xử và cần phải có thời gian nhất định. Đối với những tranh chấp ve kinh doanh, thương mại thì thời hạn chuẩn bị xét xử là 02 tháng. Trong trường hợp vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách quan thì Chánh án có thể gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử nhưng không quá 01 tháng. Việc quy định thời hạn như vậy nhằm đảm bảo yêu cầu giải quyết vụ án một cách nhanh chóng và kịp thời.
Trong thời gian chuẩn bị cho công tác xét xử, Tòa án tiến hành các công việc chủ yếu sau: Toà án phải thông báo bằng văn bản cho bị đơn, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án, cho Vi¾n kiem sát cùng cấp về việc Toà án đã thụ lý vụ án; xác minh, thu thập chứng cứ; Tiến hành hòa giải để các đương sự có thể thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án. Tòa án tiến hành hòa giải tất cả các vụ án dân sự; đây là một thủ tục bắt buộc phải tiến hành, trù những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được. Khi vụ án ở trong trường hợp không thể hòa giải được thì Tòa án quyết định đưa vụ án ra xét xử mà không cần hòa giải. Việc hòa giải thành một vụ án kinh doanh, thương mại không chỉ là giải quyết mâu thuẫn giữa các đương sự mà còn đơn giản hóa thủ tục, tiết kiệm thời gian và công súc cho các đương sự. Trong trường hợp các đương sự không thể thỏa thuận với nhau được, thì Tòa án lập biên ban hòa giải không thành và ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Ket thức giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán được phân công chủ tqa được quyền ra một trong các quyết định sau
- Ðưa vụ án ra xét xử;
- Tam dình chỉ việc giải quyết vụ án;
- Ðình chỉ việc giải quyết vụ án.
Nhìn chung, việc áp dụng quy định nêu trên trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại không có nhiều vưóng mac. Tuy nhiên, có một số tòa án, như Tòa án nhân dân tinh Ngh¾ An cho rằng thời hạn chuẩn bị xét xử các vụ án kinh doanh, thương mại là hai tháng theo quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 203 BLTTDS năm 2015 là quá ngan (ke cả gia hạn một tháng), đối với những vụ việc phức tạp có nhân to nước ngoài.
2.1.2.2. Xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm vụ án kinh tế và xem xét vc việc kinh tế theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm
- Phạm vi xét xử phúc thẩm
- Tại Điều 293 BLTTDS quy định: Tòa án cấp phúc thẩm chỉ có quyền xem xét lại phần của bản án, quyết định sơ thẩm có kháng cáo, kháng Nghị hoặc liên quan đến việc xem xét lại nội dung kháng cáo, kháng nghị. Còn những phần không có kháng cáo, kháng nghị, hoặc không có liên quan đến kháng cáo, kháng Nghị thì Hội đồng xét xử phúc thẩm không được quyền xem xét và quyết định về những phần này. Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử cấp phúc thẩm phát hiện quyết định, bản án của Toà án cấp phúc thẩm vi phạm pháp Luật nghiêm trọng nhưng vẫn không có quyền huy mà lại phải kiến nghị cấp giám đốc thẩm, tình trang này dẫn đến kéo dài thời gian giải quyết vụ án, không khac phục sai sót kịp thời anh hưong đến quyền lợi của Nhà nước và của đương sự.
- Về thứ tự xem xét vc việc kinh tế theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm
Hiện nay BLTTDS quy định về thủ tục xem xét vụ việc kinh tế theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm chung chung, không quy định rõ thủ tục nộp đơn của đương sự, về thủ tục xem xét đơn và giải quyết đơn dẫn đến việc khiểu kiện tràn lan gây ra việc khiểu kiện kéo dài, khăn trong công tác giải quyết đơn khiếu nại. Do vậy, thời gian tới cần có quy định chặt chẽ, cụ thể, hợp lý để đảm bảo việc xem xét vụ việc kinh tế theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm có hiệu quả, cần quy định cụ thể các vấn đề sau:
– Cần quy định quy chế, thủ tục nộp đơn khiếu nại chặt chẽ. Việc viet đơn phải theo mẫu, như: yêu cầu khiếu nại, lý do khiếu nại, các chứng cứ cần thiết cho rằng bản án, quyết định có hiệu lực pháp Luật bị sai lầm cần kháng nghị… ;
- Quy định cụ thể về trình tự và thẩm quyền tra lòi đơn khiếu nại của đương sự
- Theo Điều 244 BLTTDS 2015 quy định “Người có quyền kháng Nghị theo
thứ tự giám đốc thẩm chỉ được tiến hành việc kháng Nghị trong thời hạn ba năm, kể từ ngày bản án, quyết định cúa Toà án có hiệu lực pháp luật”. Quy định này chung chung trong thực tế có tình trang gan het thời hạn xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thì đương sự khiếu nại dẫn đến cơ quan pháp Luật không kịp giải quyết đơn, việc khiếu nại và việc khiếu nại tràn lan. Vì vậy cần phải sua lại theo hướng như sau: Ðương sự có quyền khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm một năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật. Người có quyền kháng Nghị theo thủ tục giám đốc thẩm chỉ được tiến hành việc kháng Nghị trong thời hạn ba năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật.
2.2. Thục trang áp dụng pháp Luật trong giải quyết tranh chấp thương mại của tòa án nhân dân ở tỉnh Long An
2.2.1 Ket quã giải quyết các tranh chấp thương mại của tòa án nhân dân ở tỉnh Long An
Theo thống kê của TAND tỉnh Long An, trong 5 năm trở lại dây, TAND các cấp đã thụ lý và giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại cụ thể như sau:
Năm | 2011 | 2012 | 2013 | 2014 | 2015 |
So vụ án thụ lý qua các năm | 58 | 65 | 72 | 114 | 122 |
Tong số vụ án thụ lý | 431 |
Nhìn vào bằng số liệu trên cho thay từ năm 2011 đến năm 2015, số vụ án tranh chấp thương mại được TAND tỉnh Long An thụ lý có sự gia tăng về số lưong. Điều này dna trên các nguyên nhân như: Long An là tinh có dân số lón, trên địa bàn có nhiều khu công nghiệp, các loại hình doanh nghiệp ngày càng phát triển và đa dạng về quy mô hoạt động nên khi có xung đột xảy ra các bên thưòng lựa chọn con đường giải quyết bằng tòa án.
Trong tong số 431 tranh chấp về kinh doanh thương mại trong 5 năm trở lai dây bao gồm:
- Tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hoá 156 vụ chiếm 36 %. Tranh chấp này tăng manh từ năm 2011 đến 2015 (số liệu thống kê Toà kinh tế từ năm 2011 đến năm 2015).
- Tranh chấp về hợp đồng xây dụng cơ bản là 66 vụ chiếm 15 %. Trong những năm qua tranh chấp liên quan đến hợp đồng xây dưng cơ bản tăng manh từ năm 2011 đến 2015 (số liệu thống kê Toà kinh tế từ năm 2011- tháng 12/2015).
- Tranh chấp về hợp đồng xuất nhập khẩu uy thác là 79 vụ chiếm 18 %
- Về tranh chấp trong thành lập, hoạt động, giải thể Công ty có 11 vụ chiếm 3% nào.
- Về tranh chấp liên quan đến mua bán Cổ phiếu, Trái phiểu không có vụ
- Về các tranh chấp kinh doanh thương mại khác có 119 vụ chiếm 28%.
Qua nghiên cứu hồ sơ vụ án, ta thấy rằng tranh chấp kinh doanh thương mại đưa ra tòa án giải quyết mà hoà giải được là 54 vụ chiếm tới 13%. Các vụ án được hoà giải đều được cơ quan Toà án chấp nhận và dựa trên sự thỏa thuận thu¾n tình của 2 bên. Ðưa ra xét xử là 377 vụ chiếm tới 87%. Các vụ án được đưa ra xét xử thì trong đó xét xử sơ thẩm thì có những vụ án đã xét xử sơ thẩm đến phúc thẩm và roi lại được xét xử lại kéo dài nhiều năm. số vụ án tam dình chỉ có 12 vụ chiếm tới 3%; số vụ án có áp dụng biện pháp khạn cấp tam thời 18 vụ chiếm tới 4%. Bên cạnh yếu tố tăng về số lưong thì chất lượng xét xử cũng được đảm bảo khi tỷ lệ số vụ án bị sửa và hủy không quá nhiều. Nếu năm 2011, số vụ án bị sửa và hủy chiếm tỷ lệ là 3% thì năm 2015, tỷ lệ án hủy hoặc sửa chỉ còn dưới 1%. Về cơ bản, trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại, TAND các cấp ở Long An đã giải quyết kịp thời, nghiêm minh, đảm bảo quyền lợi chính đáng của các bên, góp phần ổn định kinh tế- xã hội.
Xem Thêm ==> 99+ chuyên đề tốt nghiệp ngành Luật
Tuy vậy, vẫn còn một số vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại mà Tòa án xét xử thiểu căn cứ pháp luật, gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể kinh doanh như vụ tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa giữa công ty co phần Hòa Chạn và công ty TNHH xuất nhập khẩu Trưòng Xuân do TAND huyện Bình Giang thụ lý giải quyết chưa đúng với hồ sơ vụ án, bị kháng cáo. Theo đơn khỏi kiện ngày 02/4/2014 của Trưòng Xuân với nội dung đời Công ty Hòa Chạn tiến goc trên 3 ty đồng, tiến lãi đến hết tháng 3/2014 là 664.050.000d, lãi phát sinh từ tháng 4/2014 và các Khoản phí nếu có. Tuy nhiên, dù tòa án huyện Bình Giang thụ lý vụ án “tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” nhưng bản án không đề cập đến tranh chấp hợp đồng như thể nào và đổi chiểu với quy định của pháp Luật ra sao mà chỉ nêu lên các căn cứ do nguyên đơn đưa ra để chấp nhận đầy đủ yêu cầu khỏi kiện của nguyên đơn. Hơn nữa, yêu cầu khỏi kiện là “tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” nhưng bản án không đề cập đến bất cú điều Khoản nào của Hợp đồng và Phn lnc hợp đồng để xem xét căn cứ đầu tiên bên nào vi phạm hợp đồng. Nội dung hợp đồng và phn lnc hợp đồng nêu rất rõ quyền và nghĩa vụ của hai bên cũng như chế tài khi một trong hai bên vi phạm hợp đồng nhưng không được Tòa án sơ thẩm sử dụng làm căn cứ để giải quyết tranh chấp. Các chứng cứ Hòa Chạn xuất trình với Tòa án sơ thẩm thể hiện rất rõ việc Công ty nhập hàng cũng như giấy tờ chúng mình hàng hóa đảm bảo chất lượng, để thực hiện đúng cam kết hợp đồng, dây cũng là căn cứ để chúng minh thu doan của Trưòng Xuân như nêu ở trên nhưng Tòa án sơ thẩm đã mơ hồ không he xem xét. Việc Công ty Hòa Chạn đã tra tiến trực tiếp cho Trưòng Xuân, hoặc gui qua Ngân hàng đến tài Khoản của Trưòng Xuân và tài Khoản của cá nhân ông Chánh (Giám đốc) đều thể hiện nội dung tra cho số tiến của Hợp đồng ngày 28/3/2011. Điều này chúng minh Hòa Chạn không chấp nhận các văn bản Trưòng Xuân có được do ép buộc Hòa Chạn (vì nội dung các văn bản này đều tính lãi cao và trù vào số tiến Trưòng Xuân đã nhận trái với quy định của bộ Luật Dân sự và thỏa thuận trong hợp đồng). Chứng cứ mà tòa sử dụng trong vụ án thiểu khách quan, tòa sơ thẩm còn bỏ qua nhiều tài liệu chứng cứ, căn cứ quan trọng, cần thiết. Đặc biệt, tòa sơ thẩm còn sử dụng những văn bản không có giá trị pháp lý, giả mạo chủ ký (có kết luận giám định giả mạo) để làm căn cứ xác định số tiến Công ty Hòa Chạn phải thanh toán cho nguyên đơn là Công ty TNHH xuất nhập khẩu Trưòng Xuân là thiểu xác đáng. Chính vì vậy, bà Pham Thị Hòa – người đại diện theo pháp Luật của Cty Hòa Chạn đã gửi đơn kháng cáo, hy vọng và chờ đợi câu trả lời từ phiên tòa phúc thẩm. Đồng thời Hòa Chạn cũng yêu cầu cơ quan chức năng nhanh chóng vào cuộc điều tra làm rõ việc giám đốc công ty Trưòng Xuân có dấu hiệu hình sự cố tình giả mạo hồ sơ siết ép nợ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản của Hòa Chan.
Mặt khác, có vụ tòa án xét xử chậm gây ảnh hưởng quyền, lợi ích của đương sự. Theo đơn khỏi kiện, ngày 02/6/2012, ngân hàng TMCP Phương Ðông và Công ty TNHH Hoàng Giang đã thỏa thuận ký hợp đồng tín dụng khách hàng doanh nghiệp số 031.12.016/2012/HÐTD-DN với số tiến vay 2.000.000.000d, thời hạn 12 tháng, mục đích vay: Bổ sung vốn kinh doanh sản xuất may m¾c, với lãi suat co định theo tùng khế ước nhận no. Tài san bảo đảm cho Khoản vay trên là: Giá trị quyền sử dụng đạt tại thửa đất số: Lô 27.23 đường Nguyen Ðong Chi, Phưòng Hai Tân, TP Long An mang tên ông Ðo Văn Bé và bà Nguyen Th% Minh Vưong theo hợp đồng thể chấp quyền sử dụng đạt và tài sản gắn liền với đạt của bên thứ 3. Ngày 07/6/2012, Ngân hàng TMCP Phương Ðông đã giải ngân cho công ty TNHH Hoàng Giang số tiến 2 ty với hình thức chuyen Khoản. Kể từ ngày 25/11/2012, công ty TNHH Hoàng Giang đã vi phạm nghĩa vụ thanh toán về tra no vay theo quy định trong hợp đồng tín dụng – khách hàng, ngân hàng TMCP Phương Ðông yêu cầu công ty TNHH Hoàng Giang phải thanh toán số tiến tam tính đến ngày 26/01/2016 là 3.570.519.970 đồng, bao gồm goc, lãi trong han, lãi quá han, lãi phat. Quá trình thụ lý giải quyết vụ án người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan là ông Bé, bà Vưong có yêu cầu độc lập: Tuyên bỏ hợp đồng thể chấp quyền sử dụng đạt và tài sản gắn liền với đạt của bên thứ 3 (Ðã được Công chúng tại Phòng công chúng số 1 tỉnh Long An) là vô hi¾u với các lý do: Ðai di¾n của Công ty Hoàng Giang lùa đổi, không thể hiện ý chí của người có tài sản thể chap, Công chúng viên không giải thích quyền, nghĩa vụ mà ép người có tài sản ký vào hợp đồng thể chap); Hợp đồng ghi sai d%a chỉ của tài sản thể chap, giá trị Khoản bao lãnh cho vay trong hợp đồng chỉ là 2.000.000d chứ không phải 2.000.000.000d như yêu cầu khỏi kiện của Ngân hàng.
Từ tháng 8/2014, vo chong bà Vưong đã làm đơn yêu cầu độc lập của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan ra Tòa án TP. Long An, được Tòa án TP. Long An ra Quyết định thụ lý số 290/2014/TB-TLVA. Tuy nhiên, sau hơn một năm trôi qua vụ án vẫn bị kéo dài, chưa được đưa ra xét xử đã và dang xâm pham nghiêm trọng quyền lợi hợp pháp của công dân, mặc dù bị đơn nhiều lần gửi đơn để Nghị tiến hành xét xử.
Ngoài ra, còn có những vụ án xác định sai thẩm quyền và có sự nhằm lan trong việc xác định quan hệ tranh chấp kinh doanh, thương mại và quan hệ tranh chấp tài sản.
2.2.2. Những hạn chế về áp dụng pháp Luật trong giải quyết các tranh chấp thương mại của TAND ở tỉnh Long An và nguyên nhân
Trong những năm qua, công tác áp dụng pháp Luật trong giải quyết, xét xử các vụ án kinh doanh, thương mại của Toà án nhân dân tỉnh Long An bên cạnh đạt được kết quả nhất định thì cũng còn có một số hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau. Những hạn chế này không chỉ gặp ở Toà án nhân dân tỉnh Long An mà bất gặp ở Toà án các cấp và ở nhiều địa phương, đó là:
Thứ nhất, tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án theo quy định tại Điều 29 BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 và bây giờ là BLTTDS năm 2015 rất đa dạng, phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vục kinh tế. Trong đó, việc giải quyết tranh chấp vùa có thể áp dụng bộ Luật dân sự vùa có thể áp dụng các Luật chuyên ngành khác. Hiện tượng này thưòng nảy sinh khi giải quyết các tranh chấp sau: Các tranh chấp về hợp đồng mua bán, được quy định trong bộ Luật dân sự về hợp đồng mua bán tài sản và quy định trong Luật Thương mại về hợp đồng mua bán hàng hoá; Các tranh chấp về hợp đồng dịch vụ, được quy định trong bộ Luật dân sự về hợp đồng dịch vụ và được quy định trong Luật Thương mại về hợp đồng cung ứng dịch vụ; Các tranh chấp về hợp đồng bảo hiểm được quy định trong bộ Luật dân sự và trong Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010)…
Ngoài ra, việc áp dụng quy định của Luật chuyên ngành, hay bộ Luật dân sự của một số toà chưa thống nhất như: Có toà áp dụng quy định của bộ Luật dân sự, có toà áp dụng quy định của Luật chuyên ngành, có nơi áp dụng đồng thời quy định của bộ Luật dân sự và quy định của Luật chuyên ngành. Vấn đề này, theo nguyên tắc áp dụng Luật Thương mại và pháp Luật có liên quan trong việc điều chỉnh hoạt động thương mại được quy định rất rõ tại Điều 4 Luật Thương mại về áp dụng Luật Thương mại và pháp Luật có liên quan: “1. Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật thương mại và pháp Luật có liên quan. 2. Hoạt động thương mại đặc thù được quy định trong Luật khác thì áp dụng quy định của Luật đó. 3. Hoạt động thương mại không được quy định trong Luật thương mại và trong các Luật khác thì áp dụng quy định của bộ Luật dân sự.”
Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật Thương mại, vì Luật Thương mại là Luật “riêng” áp dụng cho hoạt động thương mại. Hoạt động thương mại đặc thù được quy định trong Luật khác thì áp dụng quy định của Luật đó. Đối với những vấn đề điều chỉnh hoạt động thương mại không được quy định trong Luật thương mại và trong các Luật khác thì áp dụng quy định của bộ Luật dân sự. Ví dụ, đối với các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đại lý bảo hiểm thì trưóc tiên phải áp dụng các quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng đại lý bảo hiểm được quy định trong Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010), những vấn đề gì mà Luật Kinh doanh bảo hiểm không quy định thì áp dụng Luật Thương mại, những vấn đề gì mà Luật Thương mại không quy định thì áp dụng bộ Luật dân sự. Luật Luật Thương mại vẫn còn có những quy định liên quan đến vấn đề hủy phán quyết của trọng tài chưa cụ thể, rõ ràng, dẫn đến việc hiểu và áp dụng không thống nhất và tòa án có thể dễ dàng hủy phán quyết trọng tài, đặc biệt với căn cứ hủy do vi phạm thủ tục tố tụng trọng tài. Quy định về căn cứ hủy quyết định trọng tài có phạm vi quá rộng số với quy định của pháp Luật về trọng tài của các nước, quy tắc tố tụng của các thiết chế trọng tài quốc tế, là nguy cơ rui ro tiem an cho các doanh nghiệp khi lựa chọn trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh.
Để cải thiện tình trang trên, ngày 20 tháng 03 năm 2014, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 01/2014 hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật trọng tài thương mại có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2014 (viet tat Nghị quyết 01/2014/NQ-HÐTP) nhằm giải quyết một số vấn đề còn chưa rõ của Luật trọng tài thương mại như phân định thẩm quyền giữa trọng tài và tòa án, việc hỗ trợ và giám sát của tòa án đối với hoạt động trọng tài nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam, các vấn đề về thỏa thuận trọng tài hay làm rõ các căn cứ hủy phán quyết trọng tài, đặc biệt là khái niệm “các nguyên tắc cơ bản của pháp Luật Việt Nam”. Gần đây nhất, Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Công văn 246/TANDTC-KT ngày 25 tháng 07 năm 2014 về việc giải quyết yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết về kinh doanh, thương mại của Trọng tài nước ngoài. Công văn này đã hướng dẫn cụ thể về nghĩa vụ chúng minh của bên phải thi hành phán quyết trọng tài; việc xác định Luật áp dụng cho tố tụng trọng tài, Luật áp dụng để xác định năng lực ký kết thỏa thuận trọng tài, căn cứ xác định giá trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài và một số vấn đề khác liên quan đến việc công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài tại Việt Nam quy định tại Chương XIX BLTTDS. Công văn cũng nhạn manh rang khi xem xét việc công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài Hội đồng xét đơn không xét xử lại nội dung vụ tranh chấp mà chỉ kiem tra, đổi chiểu quyết định của Trọng tài nước ngoài, các giấy tờ, tài liệu kèm theo với các quy định của BLTTDS, các quy định khác của pháp Luật Việt Nam và điều ưóc quoc te mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có liên quan để giải quyết.
Mặc dù mới có hiệu lực trong thời gian ngan nên thực tiễn áp dụng của các văn bản hướng dẫn nêu trên còn cần phải được kiểm chứng, tuy nhiên có thể thay nội dung xuyên suốt của các văn bản này đã thể hiện tinh thần ung hộ hoạt động trọng tài của Tòa án Nhân dân tối cao. Hơn nữa, Công văn 246 cũng nhận được sự ung hộ rất tích cực từ các Luật sư, trọng tài viên, cộng đồng các doanh nghiệp trong nước và nhà đầu tư nước ngoài và được coi là một dấu hiệu dáng mùng để cải thiện những ấn tượng xấu trước đây trong việc hủy phán quyết trọng tài trong nước và không công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài như trước đây. Bên cạnh đó, trong quá trình soạn thảo trước đây cũng như tổng kết thực tiễn thi hành Luật trọng tài thương mại hiện nay cũng còn có một số ý kiến về việc phải tuân thu Điều 3 Công ước New York năm 1958 về việc công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài mà Việt Nam là một thành viên ký kết trong đó có yêu cầu các quốc gia thành viên: Không được đặt các điều kiện về văn bản nặng hơn hoặc các phí hay chi phí cao hơn cho việc công nhận và thi hành các quyết định trọng tài mà Công ước này áp dụng tới số với việc công nhận và thi hành các quyết định trọng tài trong nước. Tuy nhiên ở Việt Nam, việc công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài không nằm trong Luật trọng tài mà lại được quy định trong BLTTDS do đó tạo nên những khuôn khổ pháp lý khác nhau giữa phán quyết của trọng tài trong nước và phán quyết trọng tài nước ngoài.
Do đó, em cho rằng cần nghiên cứu xem xét việc chuyen nội dung phần công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài vào Luật TTTM mai để nhằm tạo sự thống nhất xuyên suốt trong cơ chế pháp lý đối với trọng tài. Điều này cũng phù hop với Luật mẫu của Uy ban Luật thương mại quốc tế của Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) về Trọng tài thương mại quốc tế cũng như pháp Luật về trọng tài của các nước trên thế giới (ví dụ như Mục 31 Luật Trọng tài Quốc tế Singapore-IAA, Điều 35 Pháp lệnh Trọng tài của Hong Kông…
Thứ hai, giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại liên quan đến nhiều văn bản pháp Luật khác nhau nhưng có những quy định cụ thể về giải quyết, xét xử các vụ án kinh doanh thương mại ban hành còn chậm, chưa thống nhất, có điều Luật còn nhiều bất cập nên trong quá trình thực hiện việc áp dụng pháp Luật trong giải quyết, xét xử các vụ án kinh doanh, thương mại còn lúng túng và nhiều cách hieu khác nhau. Về mặt chủ quan, do nhận thức của người tiến hành tố tụng vẫn còn chưa quan tâm đúng múc để áp dụng cho đúng, đầy đủ những quy d%nnh của pháp Luật trong quá trình giải quyết, xét xử các vụ án kinh doanh, thương mại. Do vậy, việc áp dụng pháp Luật đôi khi còn mang ý chí chủ quan của Thẩm phán dẫn đến xét xử sai bị cấp phúc thẩm sửa án, hủy án. Về chất lượng xét xử, tính trung bình moi năm có Khoảng trên dưới 4% các bản án, quyết định của Tòa án bị sửa và 1,5% các bản án, quyết định của Tòa án bị hủy10.
Thứ ba, nhiều vụ án thực hiện chưa đúng, chưa đầy đủ các thủ tục tố tụng cần thiết dẫn đến vụ án kéo dài, không đảm bảo thời hạn, ảnh hưởng tới quyền lợi của các bên đương sư và không phù hop với yêu cầu nhanh chóng, kịp thời và năng động trong hoạt động kinh doanh thương mại. Một số vụ án, Toà án chấp nhận sự thay đổi người đại diện của các đương sự khi không có uy quyền hợp lý. Ví dụ như: Toà án triệt tiêu người đại diện hợp pháp của các bên đương sự, nhưng tại phiên toà người đại diện khác lại thay thể vai ti này mà không có uy quyền từ người đại diện hợp pháp. Việc thực hiện quy định đảm bảo quyền bào chữa cho các bên đương sự trong một số trường hợp chưa đúng trình tn, thủ tục do BLTTDS quy định. Chẳng hạn, khi giải quyết vụ án các đương sự có mòi Luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi cho mình đến khi xét xử xong vụ án. Nhưng khi xét xử vụ án, vang mặt Luật sư do đương sự có ý kiến không mòi Luật sư bào chữa nữa, mặc dù đương sự chưa cham dút hợp đồng uy quyền nhưng vẫn được toà án chấp nhận và đưa vụ án ra xét xử.
Thứ tư, về tổ chức của các toà án nhân dân cấp huyện vẫn chưa hình thành đội ngũ những Thẩm phán chuyên giải quyết các vụ án kinh doanh, thương mại, vì các thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện đều được phân công giải quyết nhiều loại án cùng một lúc nên tính chuyên sâu không cao mà phụ thuộc vào năng lực của tùng thẩm phán, do đó dẫn đến hiệu quả của việc giải quyết các loại án này chưa cao.
Thứ năm, trong một số vụ án, bản án được tuyên không rõ ràng dẫn đến việc thi hành án khó khăn, kéo dài hoặc không thể thi hành án được hoặc có những vụ án nội dung giải quyết đúng nhưng có sai sót về mặt tố tụng không có dẫn đến bản án bị hủy làm ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của các bên đương sự và làm mat thời gian và tốn kém.
Trên đây là mẫu chuyên đề tốt nghiệp đề tài về Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Tế, Thương Mại Tại Tòa Án Nhân Dân Thạnh Hóa Long An được chia sẻ miễn phí , các bạn có thể bấm vào nút tải dưới đây . Tài liệu trên đây có thể chưa đáp ứng được nhu cầu các bạn sinh viên , nếu các bạn có nhu cầu viết bài theo đề tài của mình có thể liên hệ dịch vụ báo cáo thực tập để được hỗ trợ qua SDT/Zalo :0973287149