Download miễn phí chuyên đề tốt nghiệp: Giải quyết các vụ án hình sự về tội cố ý gây thương tích tại Viện Kiểm Sát dành cho các bạn sinh viên đang làm báo cáo tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp về Giải quyết các vụ án hình sự về tội cố ý gây thương tích tại Viện Kiểm Sát được kham khảo từ báo cáo tốt nghiệp đạt điểm cao hy vọng giúp cho các bạn khóa sau có thêm tài liệu hay để làm bài báo cáo thực tập của mình
Các bạn sinh viên đang gặp khó khăn trong quá trình làm báo cáo thực tập, chuyên đề tốt nghiệp , nếu cần sự hỗ trợ dịch vụ viết bài trọn gói , chất lượng các bạn liên hệ qua SDT/Zalo :0973287149
ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
- Tên chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sinh viên tự lựa chọn tên chuyên đề thực tập phù hợp tùy với thực tế công việc mà mình đang thực hiện ở cơ quan thực tập.
Ví dụ: Thực tiễn áp dụng pháp luật….tại…… (cơ quan nơi đến thực tập).
Đối với các trường hợp sinh viên có thể đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp thì việc chọn tên chuyên đề thực tập cần gắn với tên đề tài khóa luận mà mình sẽ làm để đồng thời sử dụng được các vấn đề mà chuyên đề thực tập đã nghiên cứu, giải quyết rồi nâng lên thành khóa luận (khuyến nghị này không bắt buộc).
Lưu ý: Cùng một địa điểm thực tập không được chọn các chuyên đề trùng nhau.
- Kết cấu chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề được cấu trúc gồm các phần (xem mẫu 1):
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (NẾU CÓ)
MỤC LỤC
BẢNG BIỂU (NẾU CÓ)
PHẦN MỞ ĐẦU:
Lý do chọn địa điểm thực tập và chuyên đề báo cáo thực tập.
Kết cấu chuyên đề: Tùy theo đề tài nghiên cứu, có thể kết cấu gồm 3 hoặc 2 chương:
PHẦN NỘI DUNG:
Chương 1: Trình bày các vấn đề cơ bản về đối tượng nghiên cứu tại cơ quan thực tập và khái quát pháp luật, nội dung điều chỉnh của pháp luật về nội dung nghiên cứu
Xem Thêm ==> Viết chuyên đề thực tập giá rẻ
Chương 2: Thực trạng vấn đề mình cần nghiên cứu tại nơi thực tập
- Giới thiệu đơn vị thực tập, cơ cấu tổ chức, về tình hình thực tế tại đơn vị thực tập.
- Tập trung phân tích thực trạng vấn đề mình nghiên cứu tại nơi thực tập.
- Đánh giá vấn đề mình nghiên cứu ở:
– Mặt được
– Mặt tồn tại
– Nguyên nhân tồn tại ( chú ý nhìn từ góc độ pháp lý)
Chương 3:
3.1. Đề xuất hướng khắc phục tồn tại (hoặc hướng hoàn thiện quy định pháp luật về vấn đề mình đã nghiên cứu – đối với đề tài định làm khóa luận)
3.2. Các giải pháp thực hiện nội dung đã đề xuất (đối với đề tài làm khóa luận)
PHẦN KẾT LUẬN: tổng kết các luận điểm chính được phân tích, chứng minh trong đề tài, phần kết luận cần ngắn gọn.
Tùy theo từng đề tài, Giáo viên hướng dẫn có thể tư vấn cho sinh viên kết cấu hợp lý.
III. Trình bày chuyên đề:
3.1. Hình thức chuyên đề:
– Trang bìa ngoài (theo mẫu)
– Trang phụ bìa (theo mẫu)
– Trang nhận xét của giáo viên
– Mục lục
– Danh mục các chữ viết tắt (nếu có)
– Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, phụ lục (nếu có)
– Nội dung chuyên đề
– Tài liệu tham khảo (nếu có)
– Danh mục các tài liệu sưu tầm trong thời gian thực tập
(Liệt kê danh mục theo thứ tứ thời gian.
Ví dụ: + Bán án quyết định tranh chấp đất đai 15/06/2011.
+ Biên bản hòa giải vụ việc ly hôn ngày 18/06/2011.)
– Đính kèm tài liệu photo.
3.2. Quy định về cỡ chữ và số trang
– Chuyên đề thực tập được in trên một mặt giấy A4 có số lượng từ 25 trang đến 30 trang (chỉ tính phần Nội dung chuyên đề)
– Font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14 của hệ soạn thảo Winword, dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines. Lề trên 2,0 cm, lề dưới 2,0 cm, lề trái 3,5 cm, lề phải 2,0 cm.
– Số trang đánh ở giữa, bên dưới, bắt đầu từ sau phần mục lục.
3.3. Viết tắt
– Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong chuyên đề.
– Nếu ít từ viết tắt, có thể viết toàn bộ cụm từ lần đầu với chữ viết tắt trong ngoặc đơn.
– Nếu nhiều từ viết tắt, lập bảng các chữ viết tắt ở đầu chuyên đề, xếp theo thứ tự ABC của chữ viết tắt.
3.4. Đánh số các chương, mục và tiểu mục
– Các tiểu mục được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiếu nhất gồm 3 chữ số (ví dụ: 1.1.2. tức chỉ tiểu mục 2, mục 1, chương 1): Tiêu đề các chương in hoa, đậm; tiêu đề các mục in thường, đậm; tiêu đề các tiểu mục in nghiêng đậm; không được đặt dấu câu cuối các đề mục (Xem mẫu 1)
Xem Thêm ==> Kho chuyên đề tốt nghiệp ngành Luật
Mẫu 1.
Ví dụ tên chuyên đề: Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án hình sự về tội cố ý gây thương tích tại Viện Kiểm sát nhân dân quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (NẾU CÓ) MỤC LỤC BẢNG BIỂU (NẾU CÓ) PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn địa điểm thực tập 2. Lý do chọn đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH, PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH 1.1. Khái niệm, đặc điểm tội cố ý gây thương tích 1.2. Pháp luật về giải quyết vụ án hình sự về tội cố ý gây thương tích Chương 2. THỰC TIỀN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1. Khái quát về Viện Kiểm sát nhân dân quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Viện Kiểm sát nhân dân quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng 2.1.2. Cơ cấu, tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về giải quyết vụ án hình sự về tội cố ý gây thương tích tại Viện Kiểm sát nhân dân quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 2.2.1. Những ưu điểm 2.2.2. Những khó khăn, vướng mắc 2.2.3. Nguyên nhân Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ , ĐỀ XUẤT 3.1. Đối với viện kiểm sát nhân dân quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 3.2. Đối với các cơ quan có liên quan PHẦN III. KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO |
3.5. Danh mục tài liệu tham khảo
Trên đây là mẫu chuyên đề tốt nghiệp đề tài về Giải quyết các vụ án hình sự về tội cố ý gây thương tích tại Viện Kiểm Sát được chia sẻ miễn phí, các bạn có thể bấm vào nút tải dưới đây. Tài liệu trên đây có thể chưa đáp ứng được nhu cầu các bạn sinh viên, nếu các bạn có nhu cầu viết bài theo đề tài của mình có thể liên hệ dịch vụ báo cáo thực tập để được hỗ trợ qua SDT/Zalo :0973287149