Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên dành cho các bạn sinh viên ngành Quản trị kinh doanh đang làm báo cáo tốt nghiệp, Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên được kham khảo từ báo cáo tốt nghiệp đạt điểm cao hy vọng giúp cho các bạn khóa sau có thêm tài liệu hay để làm bài báo cáo thực tập của mình
Các bạn sinh viên đang gặp khó khăn trong quá trình làm báo cáo thực tập, chuyên đề tốt nghiệp, nếu cần sự hỗ trợ dịch vụ viết bài trọn gói, chất lượng các bạn liên hệ qua SDT/Zalo :0973287149
Đề cương chi tiết đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.3.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1.Mục tiêu nghiên cứu
1.3.2 .Câu hỏi nghiên cứu
1.4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.6.Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ CĂNG THẲNG
2.1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
2.1.1.Định nghĩa
2.1.2.Các hình thái của stress
2.1.3.Những nguyên nhân thường dẫn đến stress
2.1.3.1.Những nguyên nhân đến từ bên ngoài
2.1.3.2.Những nguyên nhân đến từ bên trong
2.2.CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CĂNG THẲNG TRONG CÔNG VIỆC
2.2.1.Các thuyết về nhu cầu
2.2.2.Động lực là gì?
2.2.3.Thuyết nhu cầu của Maslow
2.2.4.Thuyết hai yếu tố của Herzberg
2.2.5.Thuyết cân bằng của Adams
2.2.6.Thuyết của David Mc Clelland
2.2.7.Thuyết ERG
2.2.8.Thuyết mong đợi
2.2.9.Các yếu tố thuộc về cá nhân
2.2.9.1.Nhu cầu của nhân viên
2.2.9.2.Giá trị cá nhân
2.2.9.3.Đặc điểm tính cách
2.2.9.4.Khả năng, năng lực của mỗi người
2.2.10.Các yếu tố thuộc về công việc
2.2.11.Đặc điểm và hoàn cảnh của tổ chức
2.3.CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CĂNG THẲNG TRONG CÔNG VIỆC
Xem Thêm ==> Viết thuê chuyên đề tốt nghiệp giá rẻ
2.3.1.Các nghiên cứu ở nước ngoài
2.3.2.Các nghiên cứu trong nước
2.4.CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
2.4.1.Các giả thiết nghiên cứu
2.4.2.Mô hình nghiên cứu đề xuất
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1.QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
3.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
3.4.XÂY DỰNG THANG ĐO
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH
4.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển
4.1.2.Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
4.1.3.Bộ máy tổ chức của công ty
4.1.3.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức
4.1.3.2.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
4.1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2014 – 2017
4.2.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.1.Mô tả mẫu
4.2.2.Phân tích đánh giá công cụ đo lường
4.2.2.1.Hệ số tin cậy Cronbach alpha
4.2.2.2.Phân tích nhân tố EFA
4.2.2.3.Điều chỉnh mô hình và giả thuyết nghiên cứu
4.2.3.Phân tích hồi quy bội
4.2.3.1.Phân tích tương quan
4.2.3.2.Kiểm định mô hình hồi quy
4.2.3.3.Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết
4.2.3.4.Kết quả phân tích hồi quy đa biến và đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố
4.2.3.5.Thảo luận kết quả
4.2.4. Kiểm định sự khác biệt ANOVA.
4.2.4.1. Kiểm định khác biệt theo giới tính
4.2.4.2.Kiểm định khác biệt theo độ tuổi
4.2.4.3.Kiểm định khác biệt theo trình độ
4.2.4.4.Kiểm định khác biệt theo thời gian làm việc
4.2.4.5.Kiểm định khác biệt theo vị trí công tác
4.2.4.6.Kiểm định khác biệt theo thu nhập
4.3.THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.1.Đánh giá về yếu tố áp lực công việc
4.3.2.Đánh giá về yếu tố môi trường làm việc
4.3.3.Đánh giá về yếu tố mâu thuẫn vai trò và trách nhiệm không rõ
4.3.4.Đánh giá về yếu tố cơ hội phát triển nghề nghiệp
4.3.5.Đánh giá về yếu tố mối quan hệ cá nhân trong công ty
4.3.6.Đánh giá về yếu tố sự gây hấn ở nơi làm việc
4.3.7.Đánh giá về yếu tố mâu thuẫn giữa vai trò công việc và cuộc sống
4.3.8.Đánh giá về yếu tố sự căng thẳng trong công việc
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý
CÁC CHÍNH SÁCH
5.1.KẾT LUẬN
5.2.CÁC GỢI Ý CHÍNH SÁCH
5.3.HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
5.4.KIẾN NGHỊ
5.4.1.Đối với công ty
5.4.2.Đối với cơ quan Nhà Nước
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Danh mục bảng biểu đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên
Bảng 3.1. Bảng hỏi đánh giá mức độ stress của nhân viên trong Công ty TNHH Trương Quang
Bảng 4.1 Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2014 – 2017
Bảng 4.2 Giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn mẫu khảo sát
Bảng 4.3 Số năm công tác của mẫu khảo sát
Bảng 4.4 Vị trí làm việc, thu nhập mẫu khảo sát
Bảng 4.5: Kiểm định độ tin cậy dữ liệu khảo sát
Bảng 4.6: Phân tích nhân tố với các biến độc lập
Bảng 4.7: Kết quả phân tích yếu tố cho biến phụ thuộc
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định Pearson’s mối tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập
Bảng 4.9: Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định F
Bảng 4.11: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Bảng 4.12: Kết quả phân tích hồi quy đa biến
Bảng 4.13: Sự khác biệt về sự căng thẳng trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang theo các nhóm giới tính
Bảng 4.14: Sự khác biệt về sự căng thẳng trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang theo các nhóm độ tuổi
Bảng 4.15: Sự khác biệt về sự căng thẳng trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang theo các nhóm trình độ học vấn
Bảng 4.16: Sự khác biệt về sự căng thẳng trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang theo các nhóm thời gian làm việc
Bảng 4.17: Sự khác biệt về sự căng thẳng trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang theo các nhóm vị trí công tác
Bảng 4.18: Sự khác biệt về sự căng thẳng trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang theo các nhóm thu nhập
Bảng 4.19 Đánh giá về yếu tố áp lực công việc
Bảng 4.20 Đánh giá về yếu tố môi trường làm việc
Bảng 4.21 Đánh giá về yếu tố mâu thuẫn vai trò và trách nhiệm không rõ
Bảng 4.22 Đánh giá về yếu tố cơ hội phát triển nghề nghiệp
Bảng 4.23 Đánh giá về yếu tố mối quan hệ cá nhân trong công ty
Bảng 4.24. Đánh giá về yếu tố sự gây hấn ở nơi làm việc
Bảng 4.25 Đánh giá về yếu tố mâu thuẫn giữa vai trò công việc và cuộc sống
Bảng 4.26 Đánh giá về yếu tố sự căng thẳng trong công việc
Danh mục đồ thị Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên
Sơ đồ 2.1. Tháp nhu cầu Maslow
Sơ đồ 2.2. Sự căng thẳng trong công việc tại Cục thuế Quận Hải Châu, Đà Nẵng
Sơ đồ 2.3. Các yếu tố và mức độ ảnh hưởng đến sự căng thẳng của nhân viên tại TP. Hồ Chí Minh
Sơ đồ 2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Hình 4.1. Thông tin công ty Trương Quang
Sơ đồ 4.1 Bộ máy tổ chức của công ty
Hình 4.2. Biểu đồ số năm công tác của mẫu khảo sát
Sơ đồ 4.2. Biểu đồ P – P plot của hôi quy phần dư chuẩn hóa
Sơ đồ 4.3. Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CĂNG THẲNG TRONG CÔNG VIỆC
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Công việc hàng ngày quá tải, cộng với môi trường cạnh tranh cao dẫn đến số lượng nhân viên bị stress trong công việc ngày càng có xu hướng tăng. Vậy những áp lực này có hại đối với người lao động như thế nào và làm sao để giảm sự căng thẳng trong công việc?
Mọi người từng có một công việc nào đó, ở một thời điểm nhất định, đều cảm nhận áp lực căng thẳng liên quan đến công việc. Bất kỳ công việc nào cũng có các yếu tố gây căng thẳng, ngay cả khi bạn yêu thích công việc đang làm. Trong ngắn hạn, bạn có thể gặp áp lực trong việc đáp ứng thời hạn công việc, hoặc thực hiện một nhiệm vụ đầy thử thách. Nhưng khi áp lực công việc trở nên thường trực, nó có thể trở nên tràn ngập và gây hại cho sức khỏe cả về thể chất lẫn cảm xúc.
Thật không may, áp lực dài hạn như vậy là rất phổ biến. Trong năm 2012, 65% người Mỹ cho biết công việc như là nguồn gốc hàng đầu gây căng thẳng, theo Báo cáo căng thẳng của Hiệp hội Tâm lý Mỹ (APA) trong cuộc khảo sát tại Mỹ. Chỉ có 37% người được khảo sát cho biết họ đang quản lý căng thẳng trong công việc rất tuyệt vời hoặc rất tốt.
Trong báo cáo năm 2013 của Trung tâm Tổ chức Ưu tú của APA (APA’s Center for Organizational Excellence) cũng phát hiện ra rằng căng thẳng liên quan đến công việc là một vấn để nghiêm trọng. Hơn 1/3 người lao động Mỹ báo cáo rằng đang trải nghiệm căng thẳng công việc mãn tính và chỉ 37% nói rằng tổ chức của họ cung cấp đủ các nguồn lực để giúp họ quản lý nguồn căng thẳng đó.
Tại Việt Nam hiện nay, thị trường nguồn lực lao động ngày càng dồi dào và phát triển, số lượng sinh viên tốt nghiệp hàng năm ở các trường đại học, cao đẳng trong cả nước tăng lên theo cấp số nhân. Trong khi đó số lượng doanh nghiệp giải thể ngày càng có xu hướng tăng, điều này gây ra bất lợi cho người lao động tại thị trường lao động hiện nay. Các doanh nghiệp gặp khó khăn vì tiết giảm lao động nhằm giảm chi phí, các doanh nghiệp chỉ giữ lại những lao động làm việc hiệu quả nhất và đảm nhận nhiều công việc cùng một lúc. Còn người lao động thì cạnh tranh về việc làm, vì số lượng lao động tăng lên. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang” làm đề tài luận văn thạc sỹ của tôi.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Hiện nay trên thế giới và Việt Nam đã có các công trình nghiên cứu về sự căng thẳng trong công việc. Nhiều tổ chức trên thế giới đã nghiên cứu, khảo sát, cho kết quả: Sự căng thẳng trong công việc là nguyên nhân thứ hai gây ra các vấn đề về sức khỏe cho nhân viên (European Working Condition Survey, 2000). Stress gây ra những hành vi không mong muốn như hút thuốc, uống rượu và gây ra những bực bội khi nhân viên không thể giải quyết được những yêu cầu đòi hỏi giữa công việc và trách nhiệm (Stansfield et al, 2003). Ricardo và cộng sự khám phá stress xuất hiện khi các cá nhân không thể giải quyết được những vấn đề do những đòi hỏi của công việc với nguồn lực của cá nhân, tổ chức. Stress là một quá trình, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ảnh hưởng đến con người từ ít đến nhiều. Chủ yếu là stress sinh ra do cá nhân nhân viên không thể giải quyết được vướng mắc giữa khả năng của cá nhân và những đòi hỏi của công việc. Stress có thể do nhiều nguyên nhân: mối quan hệ đồng nghiệp, nguồn lực không hiệu quả, lương thấp, khối lượng công việc quá nặng (Kahn và Byosier, 1992 và Tay Lor, 1999). Stress Factsheet cũng cho rằng công việc không an toàn, công việc quá tải, thời gian bó buộc, quyền kiểm soát trong công việc ít, nguồn lực công việc không hiệu quả cũng là những nguyên nhân gây ra stress. Stavroula và cộng sự cho rằng một công việc nhàm chán, người quản lí kém, điều kiện làm việc không thỏa mãn cũng góp phần tạo ra stress. Môi trường làm việc thiếu sự hỗ trợ của đồng nghiệp, nỗi lo sợ mất việc, trách nhiệm công việc không rõ ràng, mối quan hệ trong công việc, sự mong đợi không được thỏa mãn, môi trường làm việc không tốt, công việc quá tải cũng làm người lao động cảm thấy căng thẳng. Ở Việt Nam có một số nghiên cứu nói về căng thẳng trong công việc (Trần Kim Dung & Trần Thị Thanh Tâm, 2011), (Nguyễn Lệ Huyền, 2012). Nguyễn Văn Thức (2013) với nghiên cứu: “Các yếu tố và mức độ ảnh hưởng đến sự căng thẳng của nhân viên tại TP. Hồ Chí Minh”
Các nghiên cứu trước đây đã chứng minh các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc tại những tổ chức nhóm người, khu vực… với quy mô lớn. Các yếu tố của các nghiên cứu gồm nhiều yếu tố như khách quan chủ quan, yếu tố thuộc về sở thích cá nhân… Và chưa có một nghiên cứu nào đề cập đến sự căng thẳng của nhân viên tại một công ty, doanh nghiệp… cụ thể. Đó cũng là cơ sở để tác giả thực hiện nghiên cứu này thực hiện việc kiểm định, đánh giá thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang. Nghiên cứu này bổ sung nghiên cứu đi trước là kiểm định thang đo của 8 yếu tố này tại Công ty TNHH Trương Quang
Xem Thêm ==> Tổng hợp 999+ chuyên đề tốt nghiệp Quản trị kinh doanh
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài này nhằm đề xuất các kiến nghị giảm sự căng thẳng trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang. Vì vậy, các mục tiêu cụ thể của nghiên cứu này gồm:
– Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang.
– Đo lường mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang.
– Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất những hàm ý quản trị giúp Ban giám đốc Công ty TNHH Trương Quang tham khảo để giảm sự căng thẳng trong công việc của nhân viên tại Công ty.
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu kể trên, nội dung nghiên cứu của đề tài sẻ trả lời những câu hỏi nghiên cứu sau:
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang?
Mức độ tác động của các yếu tố đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang?
Hàm ý quản trị nào giúp Ban giám đốc Công ty TNHH Trương Quang tham khảo để giảm sự căng thẳng trong công việc của nhân viên tại Công ty?
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn được xác định là các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn thực hiện nghiên cứu tại Công ty TNHH Trương Quang.
Đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát cho nghiên cứu này là những nhân viên đang làm việc tại Công ty TNHH Trương Quang, bao gồm nhân viên và cán bộ quản lý.
Thời gian thực hiện nghiên cứu: Từ tháng 10/2016 đến tháng 05/2017
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài được thực hiện dựa trên phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng như sau:
Nghiên cứu định tính: Nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên và hiệu chỉnh thang đo của các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đã đề xuất. Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua hai giai đoạn. Giai đoạn một, tác giả nghiên cứu tổng quan cơ sở lý thuyết để đưa ra các giả thuyết và đề xuất mô hình nghiên cứu. Sau đó, tác giả tiến hành phỏng vấn 5 quản lý và 10 nhân viên đang làm việc tại Công ty TNHH Trương Quang để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên và hiệu chỉnh các thang đo của các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đã đề xuất. Kết quả nghiên cứu định tính làm cơ sở xây dựng bảng câu hỏi thu thập thông tin để thực hiện nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng được sử dụng để đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang. Cỡ mẫu để nghiên cứu dựa trên chọn mẫu thuận tiện gồm 250 nhân viên đang làm việc tại Công ty TNHH Trương Quang. Tác giả sử dụng kỹ thuật xử lý và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0, tiến hành kiểm định thông qua các bước: Đánh giá độ tin cậy các thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA bằng kiểm định KMO, phân tích hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu với kiểm định F và Sig. Tiếp theo, thực hiện kiểm định T-Test và ANOVA nhằm tìm ra sự khác biệt có ý nghĩa về yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên giữa các nhóm nhân viên.
1.6. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu này sẽ bổ sung vào hệ thống thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc, thông qua việc xây dựng một mô hình nghiên cứu giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc tại Công ty TNHH Lâm Quang Địa nói riêng và hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Kết quả có thể làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về sự căng thẳng của nhân viên áp dụng cho một công ty cụ thể hoặc mở rộng kiểm định tại các công ty khác nhau trên cả nước.
Nghiên cứu này sẽ giúp cho các nhà quản lý của Công ty TNHH Trương Quang nhận diện các yếu tố và mức độ ảnh hưởng các yếu tố này đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Trương Quang. Nghiên cứu này cũng đề xuất một số hàm ý quản trị giúp cho các nhà quản lý của Công ty TNHH Trương Quang tham khảo đẩy mạnh việc giảm sự căng thẳng trong công việc của nhân viên trong nội bộ Công ty TNHH Trương Quang để tăng hiệu quả làm việc.
Xem Thêm ==>:Cách làm Slide thuyết trình Đẹp-Chuyên nghiệp cho Khoá luận luận văn
Đặc điểm của bài luận văn này
- Không copy trên mạng
- Không có bài thứ 2 trên mạng vì nhóm mình tự làm
- Hoàn chỉnh từ bìa tới cuối
- Số liệu mới nhất 2017
- Độ dài tất cả 105 trang
- Được Bảo hành chỉnh sửa hình thức trọn đời từ team
Một số hình ảnh từ bài luận văn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên






Trên đây là Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của nhân viên được chia sẻ miễn phí. Tài liệu trên đây có thể chưa đáp ứng được nhu cầu các bạn sinh viên, nếu các bạn có nhu cầu viết bài theo đề tài của mình có thể liên hệ dịch vụ báo cáo thực tập để được hỗ trợ qua SDT/Zalo :0973287149